Một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt sang tiếng Anh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.47 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt như: ai cũng, đâu cũng, gì cũng, nào cũng, bao giờ cũng, ai chẳng/chả, đâu chẳng/chả, gì chẳng/chả, nào chẳng/chả sang tiếng Anh. Các khả năng chuyển dịch này có thể là những tham khảo hữu ích cho những người học tiếng Anh cũng như những ai yêu thích dịch thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt sang tiếng AnhTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Văn Sơn_____________________________________________________________________________________________________________MỘT SỐ KHẢ NĂNG CHUYỂN DỊCH CÁC TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG CÂU KHẲNG ĐỊNH TUYỆT ĐỐI TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH ĐINH VĂN SƠN* TÓM TẮT Bài viết này trình bày một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câukhẳng định tuyệt đối tiếng Việt như: ai cũng, đâu cũng, gì cũng, nào cũng, bao giờ cũng,ai chẳng/chả, đâu chẳng/chả, gì chẳng/chả, nào chẳng/chả sang tiếng Anh. Các khả năngchuyển dịch này có thể là những tham khảo hữu ích cho những người học tiếng Anh cũngnhư những ai yêu thích dịch thuật. Từ khóa: từ phiếm định, câu khẳng định tuyệt đối, cụm danh từ, phương thức, đốichiếu. ABSTRACT Some possibilities of translating the indefinite words in Vietnamese absolutely affirmative sentences into English This article presents some possibilities of translating indefinite words in Vietnameseabsolutely affirmative sentences such as ai cung, dau cung, gi cung, nao cung, bao giocung, ai chang/cha, dau chang/cha, gi chang/cha, nao chang/cha into English. Thesepossibilities of translation may be useful references for English learners as well as thosewho are keen on translation. Key words: indefinite word, absolutely affirmative sentence, noun phrase, mode,contrastive.1. Đặt vấn đề dùng của các từ phiếm định. Đặc biệt, Việc nghiên cứu từ phiếm định Nguyễn Đức Dân [2] còn nêu rõ chứctrong tiếng Việt nói chung không phải là năng ngữ dụng của các từ phiếm định.một vấn đề hoàn toàn mới. Trong các Theo tác giả này, từ phiếm định trongcông trình nghiên cứu của mình, các tác tiếng Việt là từ có chức năng tạo câu.giả như Trương Văn Chình và Nguyễn Chúng là những yếu tố nòng cốt để hìnhHiến Lê [1], Nguyễn Đức Dân [2],... đã ít thành nên các loại câu như câu khẳngnhiều có nhắc đến từ phiếm định. Trong định tuyệt đối, câu phủ định tuyệt đối vàcác công trình này, từ phiếm định không câu chất vấn - bác bỏ. Thế nhưng, các tácđược nghiên cứu thành một lớp từ riêng giả chưa đề cập đến việc nghiên cứu xemmà chỉ được đề cập đến như là một tiểu các từ phiếm định trong những kiểu câuloại của một số loại từ khác. Hầu hết các này, nhất là câu khẳng định tuyệt đốitác giả đều nêu bật được ý nghĩa và cách trong thực tế đã được chuyển dịch sang * tiếng Anh như thế nào. Đây là một vấn đề ThS, Trường Đại học Luật TPHCM tương đối khó nhưng cũng hết sức thú vị. 85Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________2. Khái lược về câu khẳng định Trong câu (1) có sự đối chiếu với từtuyệt đối với các từ phiếm định trong phiếm định ai. Từ này có thuộc tính là cótiếng Việt vẻ đáng nghi ngờ. Tương tự như thế, Theo Nguyễn Đức Dân [2], câu cũng có sự đối chiếu với yếu tố phiếmkhẳng định tuyệt đối với các từ phiếm định đâu trong câu (2). Từ đâu có thuộcđịnh trong tiếng Việt được hình thành tính đất nước mình. Câu (3) có sự đốitheo hai phương thức chính sau đây: chiếu với gì. Nó có thuộc tính ngồi trên2.1. Phương thức dùng từ cũng kết ghế. Từ nào trong câu (4) có thuộc tínhhợp với các từ phiếm định cho bộ đội ở nhờ và từ bao giờ trong câu Đây là phương thức kết hợp từ cũng (5) gắn liền với thuộc tính là nhữngvới các từ phiếm định như ai, đâu, gì, người bảo trợ vĩ đại. Khi đứng riêng mộtnào, bao giờ để hình thành nên câu mình, câu (1) cũng đủ cho biết là có sựkhẳng định tuyệt đối. Theo Trương Văn đối chiếu một người xác định cụ thể vớiChình và Nguyễn Hiến Lê [1], từ cũng là một cá nhân không xác định: ai. Mà ai,từ có chức năng đối chiếu. Nếu hai đối đâu, gì, nào, bao giờ là những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt sang tiếng AnhTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Văn Sơn_____________________________________________________________________________________________________________MỘT SỐ KHẢ NĂNG CHUYỂN DỊCH CÁC TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG CÂU KHẲNG ĐỊNH TUYỆT ĐỐI TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH ĐINH VĂN SƠN* TÓM TẮT Bài viết này trình bày một số khả năng chuyển dịch các từ phiếm định trong câukhẳng định tuyệt đối tiếng Việt như: ai cũng, đâu cũng, gì cũng, nào cũng, bao giờ cũng,ai chẳng/chả, đâu chẳng/chả, gì chẳng/chả, nào chẳng/chả sang tiếng Anh. Các khả năngchuyển dịch này có thể là những tham khảo hữu ích cho những người học tiếng Anh cũngnhư những ai yêu thích dịch thuật. Từ khóa: từ phiếm định, câu khẳng định tuyệt đối, cụm danh từ, phương thức, đốichiếu. ABSTRACT Some possibilities of translating the indefinite words in Vietnamese absolutely affirmative sentences into English This article presents some possibilities of translating indefinite words in Vietnameseabsolutely affirmative sentences such as ai cung, dau cung, gi cung, nao cung, bao giocung, ai chang/cha, dau chang/cha, gi chang/cha, nao chang/cha into English. Thesepossibilities of translation may be useful references for English learners as well as thosewho are keen on translation. Key words: indefinite word, absolutely affirmative sentence, noun phrase, mode,contrastive.1. Đặt vấn đề dùng của các từ phiếm định. Đặc biệt, Việc nghiên cứu từ phiếm định Nguyễn Đức Dân [2] còn nêu rõ chứctrong tiếng Việt nói chung không phải là năng ngữ dụng của các từ phiếm định.một vấn đề hoàn toàn mới. Trong các Theo tác giả này, từ phiếm định trongcông trình nghiên cứu của mình, các tác tiếng Việt là từ có chức năng tạo câu.giả như Trương Văn Chình và Nguyễn Chúng là những yếu tố nòng cốt để hìnhHiến Lê [1], Nguyễn Đức Dân [2],... đã ít thành nên các loại câu như câu khẳngnhiều có nhắc đến từ phiếm định. Trong định tuyệt đối, câu phủ định tuyệt đối vàcác công trình này, từ phiếm định không câu chất vấn - bác bỏ. Thế nhưng, các tácđược nghiên cứu thành một lớp từ riêng giả chưa đề cập đến việc nghiên cứu xemmà chỉ được đề cập đến như là một tiểu các từ phiếm định trong những kiểu câuloại của một số loại từ khác. Hầu hết các này, nhất là câu khẳng định tuyệt đốitác giả đều nêu bật được ý nghĩa và cách trong thực tế đã được chuyển dịch sang * tiếng Anh như thế nào. Đây là một vấn đề ThS, Trường Đại học Luật TPHCM tương đối khó nhưng cũng hết sức thú vị. 85Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________2. Khái lược về câu khẳng định Trong câu (1) có sự đối chiếu với từtuyệt đối với các từ phiếm định trong phiếm định ai. Từ này có thuộc tính là cótiếng Việt vẻ đáng nghi ngờ. Tương tự như thế, Theo Nguyễn Đức Dân [2], câu cũng có sự đối chiếu với yếu tố phiếmkhẳng định tuyệt đối với các từ phiếm định đâu trong câu (2). Từ đâu có thuộcđịnh trong tiếng Việt được hình thành tính đất nước mình. Câu (3) có sự đốitheo hai phương thức chính sau đây: chiếu với gì. Nó có thuộc tính ngồi trên2.1. Phương thức dùng từ cũng kết ghế. Từ nào trong câu (4) có thuộc tínhhợp với các từ phiếm định cho bộ đội ở nhờ và từ bao giờ trong câu Đây là phương thức kết hợp từ cũng (5) gắn liền với thuộc tính là nhữngvới các từ phiếm định như ai, đâu, gì, người bảo trợ vĩ đại. Khi đứng riêng mộtnào, bao giờ để hình thành nên câu mình, câu (1) cũng đủ cho biết là có sựkhẳng định tuyệt đối. Theo Trương Văn đối chiếu một người xác định cụ thể vớiChình và Nguyễn Hiến Lê [1], từ cũng là một cá nhân không xác định: ai. Mà ai,từ có chức năng đối chiếu. Nếu hai đối đâu, gì, nào, bao giờ là những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ phiếm định Câu khẳng định tuyệt đối Cụm danh từ Phương thức kết hợp từ Khả năng chuyển dịch các từ phiếm định Phương thức dùng từTài liệu liên quan:
-
Ngữ pháp chức năng - Dẫn luận: Phần 2
300 trang 30 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt II: Phần 1
69 trang 22 0 0 -
Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt: Phần 1 - GS Diệp Quang Ban
85 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt tiểu học - Bài: Cụm danh từ
33 trang 21 0 0 -
32 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An
5 trang 16 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước
13 trang 14 0 0 -
2 trang 14 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Thành ngữ có từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết trong tiếng Việt
116 trang 13 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Mỹ Tiến, Nam Định
3 trang 12 0 0