Bài viết trình bày một số khuyến nghị mang tính chất thực tiễn đã được đưa ra cho các chủ tàu và thuyền viên nhằm ứng phó chủ động, hiệu quả với nạn cướp biển đang gia tăng tại khu vực Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khuyến nghị phòng ngừa cướp biển đối với các tàu hoạt động ở khu vực Đông Nam Ávực có dữ liệu chồng lấn khi lập kế hoạch hành trình. Đặc biệt chú ý đến cách thức hiển thị củaECDIS khi thay đổi thiết lập đường bình độ an toàn và số độ sâu an toàn. Một số kinh nghiệm và đề xuất lựa chọn ENC ở các khu vực có chồng lấn: Có thể giảm thiểu những vấn đề hiển thị trên bằng cách chọn lựa cẩn thận trên bảng chắphải đồ điện tử để đặt hàng ENC. Khi đánh giá để đặt hàng một trong hai cell có chồng phủ, cầndựa trên một số tiêu chí sau: Tỷ lệ biên tập của mỗi cell, thông thường nên chọn cell có tỷ lệ lớn hơn; Ngày phát hành của cell ENC, cell mới được phát hành thường chứa những thông tin cậpnhật hơn so với cell phát hành trước đó; Lịch sử cập nhật của cell, trong nhiều trường hợp cơ quan sản xuất ENC chỉ đảm nhiệm cậpnhật ENC trong vùng nước quy định của họ, ngoài khu vực này không có bất kì bản cập nhật nào.5. Kết luận Bài báo đi sâu phân tích thực trạng công tác sản xuất, cập nhật hải đồ điện tử mới tại ViệtNam, trong đó, những hạn chế, nhược điểm xử lý các vùng chồng lấn dữ liệu ENC được trình bàycụ thể, chi tiết. Thông qua quá trình sản xuất thử nghiệm và thực thế, tác giả để xuất một số giảipháp lựa chọn ENC ở những khu vực có dữ liệu chồng lấn khi lập kế hoạch hành trình. Đặc biệtchú ý đến cách thức hiển thị của ECDIS khi thay đổi thiết lập đường bình độ an toàn và số độ sâuan toàn Theo quy định mới của Công ước an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS bổ sungsửa đổi 2010), thời hạn bắt buộc trang bị hệ thống hiển thị hải đồ điện tử và thông tin (ECDIS) trêntàu đóng mới được bắt đầu từ năm 2012 và sẽ không được muộn hơn năm 2018 cho tất cả cácloại tàu. Do đó, việc sản xuất và cung cấp hải đồ điện tử vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm củacác quốc gia tham gia Công ước. Các cơ quan sản xuất hải đồ điện tử tại Việt Nam cần có các giảipháp nâng cao chất lượng sản xuất, phân phối sản phẩm, duy trì và cập nhật đáp ứng theo cáctiêu chuẩn của IHO.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. https://www.nauticalcharts.noaa.gov, U.S. - Canada ENC Overlap;[2]. The American Practical Navigator; Chapter 14, Electronic Charts; National Geospatial- Intelligence Agency;[3]. NP231 Admiralty Guide to the Practical Use of ENCs, 2nd Edition 2016; UKHO 2016.Ngày nhận bài: 24/5/2017Ngày phản biện: 18/7/2017Ngày duyệt đăng: 20/7/2017 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÒNG NGỪA CƯỚP BIỂN ĐỐI VỚI CÁC TÀU HOẠT ĐỘNG Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SOME RECOMMENDATIONS TO PREVENT PIRACY FOR SHIPS IN SOUTHEAST ASIA NGUYỄN KIM PHƯƠNG1 LƯƠNG THỊ KIM DUNG ; NGUYỄN THÀNH TRUNG2 2 1Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt NamTóm tắt Cướp biển luôn là mối đe dọa lớn của người đi biển. Trong những năm gần đây, Đông Nam Á, khu vực Hàng hải nhộn nhịp, là điểm nóng của cướp biển. Phòng ngừa cướp biển là một trong những nhiệm vụ đặt lên hàng đầu cho các tàu biển khi hành trình, neo đậu tại khu vực này. Trong khuôn khổ bài báo, một số khuyến nghị mang tính chất thực tiễn đã được đưa ra cho các chủ tàu và thuyền viên nhằm ứng phó chủ động, hiệu quả với nạn cướp biển đang gia tăng tại khu vực Đông Nam Á.Từ khóa: Cướp biển, rủi ro cướp biển, an ninh tàu biển, phòng ngừa cướp biển.Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 51-8/2017 9Abstract Pirary is always a big threat to seafarers. In recent years, Southeast Asia, the bustling maritime area, is the hot spot of piracy. Preventing piracy is one of the top tasks for ships during sailing, anchoring in this area. Within the framework of the article, some practical recommendations have been made for shipowners and crew members to respond positively and effectively to the growing piracy in Southeast Asia.Keywords: Piracy, pirates risk, ship security, piracy prevention.1. Đặt vấn đề Cướp biển là một hiểm họa đe dọa an ninh tàu biển, từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh của thủythủ đoàn, đặc biệt đối với tàu có hải trình đi qua vùng được cảnh báo có nguy cơ rủi ro cướp biểncao. Tấn công tàu nhanh gọn bằng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, cướp biển khôngchỉ cướp bóc tài sản, hàng hóa trên tàu mà còn bắt giữ, giam cầm con tin đòi tiền chuộc và nhiềutrường hợp sử dụng vũ khí gây tử vong cho thuyền viên trên tàu. Theo báo cáo thống kê thường niên của tổ chức Hàng hải thế giới (IMO), ngược với xuhướng giảm của cướp biển trên toàn cầu, khu vực Đông Nam Á đang trở thành điểm “nóng” chịusự hoành hành của ...