Một số kiến thức và mô hình trồng tre
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rất nhiều loài tre, ngoài việc cung cấp thực phẩm rất nguyên liệu, vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ nghệ, còn là một nguồn thực phẩm có giá trị. Măng của nhiều loài tre được coi là rau sạch, ăn ngon bổ và còn có thể có tác dụng chữa bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến thức và mô hình trồng tre Một số kiến thức và mô hình trồng tre Rất nhiều loài tre, ngoài việc cung cấp thực phẩm rất nguyên liệu, vậtliệu cho nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ nghệ, còn là mộtnguồn thực phẩm có giá trị. Măng của nhiều loài tre được coi là rau sạch, ănngon bổ và còn có thể có tác dụng chữa bệnh. Theo Victor cusack (1977), kếtquả phân tích thành phần các chất dinh dưỡng trong măng tre như sau: Carbohydrate 4.2 - 6.1 % Protein 2.6 - 4 % Fat 0.3 - 0.5 % Ash (Silica) 0.8 - 1.3 % Fibre 0.5 - 0.9 % Glucose 1.8 - 4.1 % Nước 89 - 93 % Calories (Joules) 118 - 197 Và bao gồm: Thiamine và niacin (Vi tamin B1, B2 complex) 0.7 - 1.4 % Calcium 81 - 86 mg Phosphorus 42 - 59 mg Iran 0.5 - 1.7 mg Magnesium 32 mg Sodium 91 mg Chlorine 76 mg Copper 0.19 mg Thiamine 0.08 mg Rhiboflavin 0.19 mg Niacin 0.2 mg Vitamin C5 3.2 - 5.7 mg Choline 8 mg Oxalic acid 2 mg Nước 89 - 93 % FU MAOYI (1999) so sánh kết quả phân tích về hàm lượng dinh dưỡngcủa 27 loài măng tre với trên 10 loài rau, đã đánh giá: trong măng tre có 2,65gprotein (đứng thứ hai trong 12 loại rau được phân tích về protein), o,49g lipid(cao nhất) 0,58g fibre (trung bình), 2,50g sugar (thấp). Ngoài ra, trong măngcòn chứa hơn 17 axit amin, hàm lượng phosphor cao, sắt và can xi thấp. Từ lâu, măng tre đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiềunước trên Thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan,... Trung Quốc là quốcgia đi đầu trong việc nghiên cứu tuyển chọn được một số loài tre lấy măng vàtrồng theo phương thức thâm canh cao. Ở Việt Nam, măng tre rất quan thuộc đối với nhân dân từ bao đời nay.Sản phẩm măng cũng phong phú: măng tươi, măng chua, măng dấm ớt, măngkhô, măng hộp… Rất nhiều loài tre của nước ta cho măng ngon như Luồng(Dendrrocalamus membranaceus), Lồ ô (Bambusa . procera), Mai ống(Dendrocalamus giganteus), Là ngà (Bambusa blumeana) Trúc sào(Phyllostachys pubescens) V ầu đắng (Indosasa amabilis), Tre gầy(Dendrocalamus sp.),... hầu hết măng tre được nhân dân khai thác tự do trongrừng, trừ rừng Luồng trồng. Cho đến nay việc tuyển chọn loài và trồng đểchuyên măng chưa được chú trọng, cũng vì vậy chúng ta có rất ít các côngtrình nghiên cứu về tre chuyên măng nội địa. Việc trồng tre nhập nội lấy măng có năng suất và chất lượng cao ở miềnNam nước ta đã có từ lâu. Riêng ở miền Bắc tre nhập nội chuyên măng mới bắtđầu phát triển từ năm 1997 và chủ yếu là một số giống tre nhập lừ Trung Quốc.Đến nay, tre nhập nội lấy măng đã được trồng ở hầu khắp mọi nơi trên cả nước,tập trung nhiều nhất là ở một số tỉnh giáp biên giới Việt - Trung. Ở nhiều nơi,tre nhập nội lấy măng đã góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập cho ngườidân và được coi là một trong những cây xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả. 2. Vài nét về tình hình gây trồng tre lấy măng trên thế giới: Trung Quốc là quốc gia rất giầu tiềm năng về tre. Riêng về tre cho măngăn được có trên 50 loài, nhưng chủ yếu có 30 loài chính như: Phyllostachysedulis, Ph. praecox, Ph. vivax, Ph. iridenscens, Dendrocalamus latiflorus, D.oldhamii, D. giganteus, D. beecheynus var pubescens,...Diện tích trồng trechuyên măng có khoảng 100.000 ha với năng suất trung bình từ 10 đến 20tấn/ha.năm. Năng suất măng ở một số diện tích có thể lên đến 30-35tấn/ha.năm. Trung Quốc có khoảng trên 3 triệu ha tre để sản xuất thân tre kếthợp với thu hoạch măng. Thái Lan cũng là nước sản xuất măng lớn trên Thế giới. Một số loài chomăng như: Dendrocalamus asper (Pai Tong), D. brandisii (Pai Bongyai), D.strictus (Pai sang doi), Bambltsa blumenana (Pai Seesuk), Thyrsostachyssiamensis (Pai Ruak), T. oliveni (Pai Ruakdum) và Gigantochloa albociliata(Pai Rai). Trong số đó, loài D. asper là loài chủ lực trồng để sản xuất măng.Năm 1994, D. asper được trồng ở 67 trong tổng số 76 tỉnh, với diện tích424.169 rai. Trong giai đoạn 1996 đến 1997, Thái Lan đã xuất khẩu măng D.asper với tổng giá trị, trên nghìn triệu bath. Sản lượng măng các loại của TháiLan trong thời gian từ 1990 đến 1994 được tập hợp trong bảng 1. Đài Loan có ít nhất 9000ha tre D. latiflorus và xuất khẩu hàng năm trên40.000 tấn măng. Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Úc và một vài nướckhác cũng là những nước đã và đang đẩy mạnh việc phát triển tre lấy măng đápứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến thức và mô hình trồng tre Một số kiến thức và mô hình trồng tre Rất nhiều loài tre, ngoài việc cung cấp thực phẩm rất nguyên liệu, vậtliệu cho nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ nghệ, còn là mộtnguồn thực phẩm có giá trị. Măng của nhiều loài tre được coi là rau sạch, ănngon bổ và còn có thể có tác dụng chữa bệnh. Theo Victor cusack (1977), kếtquả phân tích thành phần các chất dinh dưỡng trong măng tre như sau: Carbohydrate 4.2 - 6.1 % Protein 2.6 - 4 % Fat 0.3 - 0.5 % Ash (Silica) 0.8 - 1.3 % Fibre 0.5 - 0.9 % Glucose 1.8 - 4.1 % Nước 89 - 93 % Calories (Joules) 118 - 197 Và bao gồm: Thiamine và niacin (Vi tamin B1, B2 complex) 0.7 - 1.4 % Calcium 81 - 86 mg Phosphorus 42 - 59 mg Iran 0.5 - 1.7 mg Magnesium 32 mg Sodium 91 mg Chlorine 76 mg Copper 0.19 mg Thiamine 0.08 mg Rhiboflavin 0.19 mg Niacin 0.2 mg Vitamin C5 3.2 - 5.7 mg Choline 8 mg Oxalic acid 2 mg Nước 89 - 93 % FU MAOYI (1999) so sánh kết quả phân tích về hàm lượng dinh dưỡngcủa 27 loài măng tre với trên 10 loài rau, đã đánh giá: trong măng tre có 2,65gprotein (đứng thứ hai trong 12 loại rau được phân tích về protein), o,49g lipid(cao nhất) 0,58g fibre (trung bình), 2,50g sugar (thấp). Ngoài ra, trong măngcòn chứa hơn 17 axit amin, hàm lượng phosphor cao, sắt và can xi thấp. Từ lâu, măng tre đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiềunước trên Thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan,... Trung Quốc là quốcgia đi đầu trong việc nghiên cứu tuyển chọn được một số loài tre lấy măng vàtrồng theo phương thức thâm canh cao. Ở Việt Nam, măng tre rất quan thuộc đối với nhân dân từ bao đời nay.Sản phẩm măng cũng phong phú: măng tươi, măng chua, măng dấm ớt, măngkhô, măng hộp… Rất nhiều loài tre của nước ta cho măng ngon như Luồng(Dendrrocalamus membranaceus), Lồ ô (Bambusa . procera), Mai ống(Dendrocalamus giganteus), Là ngà (Bambusa blumeana) Trúc sào(Phyllostachys pubescens) V ầu đắng (Indosasa amabilis), Tre gầy(Dendrocalamus sp.),... hầu hết măng tre được nhân dân khai thác tự do trongrừng, trừ rừng Luồng trồng. Cho đến nay việc tuyển chọn loài và trồng đểchuyên măng chưa được chú trọng, cũng vì vậy chúng ta có rất ít các côngtrình nghiên cứu về tre chuyên măng nội địa. Việc trồng tre nhập nội lấy măng có năng suất và chất lượng cao ở miềnNam nước ta đã có từ lâu. Riêng ở miền Bắc tre nhập nội chuyên măng mới bắtđầu phát triển từ năm 1997 và chủ yếu là một số giống tre nhập lừ Trung Quốc.Đến nay, tre nhập nội lấy măng đã được trồng ở hầu khắp mọi nơi trên cả nước,tập trung nhiều nhất là ở một số tỉnh giáp biên giới Việt - Trung. Ở nhiều nơi,tre nhập nội lấy măng đã góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập cho ngườidân và được coi là một trong những cây xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả. 2. Vài nét về tình hình gây trồng tre lấy măng trên thế giới: Trung Quốc là quốc gia rất giầu tiềm năng về tre. Riêng về tre cho măngăn được có trên 50 loài, nhưng chủ yếu có 30 loài chính như: Phyllostachysedulis, Ph. praecox, Ph. vivax, Ph. iridenscens, Dendrocalamus latiflorus, D.oldhamii, D. giganteus, D. beecheynus var pubescens,...Diện tích trồng trechuyên măng có khoảng 100.000 ha với năng suất trung bình từ 10 đến 20tấn/ha.năm. Năng suất măng ở một số diện tích có thể lên đến 30-35tấn/ha.năm. Trung Quốc có khoảng trên 3 triệu ha tre để sản xuất thân tre kếthợp với thu hoạch măng. Thái Lan cũng là nước sản xuất măng lớn trên Thế giới. Một số loài chomăng như: Dendrocalamus asper (Pai Tong), D. brandisii (Pai Bongyai), D.strictus (Pai sang doi), Bambltsa blumenana (Pai Seesuk), Thyrsostachyssiamensis (Pai Ruak), T. oliveni (Pai Ruakdum) và Gigantochloa albociliata(Pai Rai). Trong số đó, loài D. asper là loài chủ lực trồng để sản xuất măng.Năm 1994, D. asper được trồng ở 67 trong tổng số 76 tỉnh, với diện tích424.169 rai. Trong giai đoạn 1996 đến 1997, Thái Lan đã xuất khẩu măng D.asper với tổng giá trị, trên nghìn triệu bath. Sản lượng măng các loại của TháiLan trong thời gian từ 1990 đến 1994 được tập hợp trong bảng 1. Đài Loan có ít nhất 9000ha tre D. latiflorus và xuất khẩu hàng năm trên40.000 tấn măng. Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Úc và một vài nướckhác cũng là những nước đã và đang đẩy mạnh việc phát triển tre lấy măng đápứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng rừng Các loại cây rừng Chế phẩm sinh học Kiến thức và mô hình trồng treGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 81 0 0