Danh mục

Một số kinh nghiệm dạy học nhóm tác phẩm văn học Nga thuộc loại hình tự sự trong chương trình ngữ văn phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học nước ngoài có vai trò quan trọng trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam. Bài viết này, chúng tôi muốn cải thiện chất lượng dạy học phần văn học nước ngoài thông qua một số kinh nghiệm dạy học các tác phẩm văn học Nga theo đặc trưng loại hình tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm dạy học nhóm tác phẩm văn học Nga thuộc loại hình tự sự trong chương trình ngữ văn phổ thôngNguyễn Thị ThắmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 41 - 46MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC NHÓM TÁC PHẨM VĂN HỌC NGATHUỘC LOẠI HÌNH TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THÔNGNguyễn Thị Thắm*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVăn học nước ngoài có vai trò quan trọng trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông ViệtNam. Nó không chỉ giúp học sinh mở rộng chân trời văn học mà còn giúp các em có thêm hiểubiết về các nền văn hóa. Tuy nhiên, dạy học văn học nước ngoài là một thử thách đòi hỏi nhiều nỗlực. Văn học Nga là một bộ phận của văn học nước ngoài. Hầu hết các tác phẩm văn học Ngađược đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa phổ thông ở Việt Nam đều thuộc loại hình tự sự. Vớibài báo này, chúng tôi muốn cải thiện chất lượng dạy học phần văn học nước ngoài thông qua mộtsố kinh nghiệm dạy học các tác phẩm văn học Nga theo đặc trưng loại hình tự sự.Từ khóa: dạy học, văn học nước ngoài, văn học Nga, kinh nghiệm, loại hình tự sựĐẶT VẤN ĐỀ *Chương trình văn học nước ngoài trong nhàtrường phổ thông nói chung, nhóm tác phẩmvăn học Nga nói riêng có những đặc điểmriêng chi phối đến kết quả việc dạy học bộphận văn học này. Đất nước Nga xinh đẹp,nền văn hóa Nga phong phú, đa dạng mà độcđáo tạo nên đặc thù của văn học Nga. Đó làđiểm hấp dẫn, đồng thời cũng đặt ra nhữngthách thức đối với cả người dạy và người học.Hấp dẫn vì sự mới lạ nhưng chính vì mới lạmà rất khó có thể hiểu thấu đáo giá trị nộidung và nghệ thuật của từng tác phẩm vănhọc. Với mong muốn giúp người dạy dạy tốthơn, trong phạm vi một bài viết, chúng tôimạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm dạyhọc đọc hiểu một nhóm tác phẩm văn họcNga tiêu biểu trong chương trình Ngữ vănphổ thông theo đặc trưng loại hình tự sự.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCó một nguyên tắc không chỉ được đặt ra vớingười dạy học bộ phận văn học nước ngoài đólà nên dạy học theo đúng đặc trưng thể loại.Đây là nguyên tắc chung khi chúng ta tìmhiểu bất kỳ tác phẩm văn học nào. Dạy họcvăn học nước ngoài càng phải lưu ý. Với cáctác phẩm tự sự, hệ thống sự kiện và chi tiếtnghệ thuật có vai trò vô cùng quan trọng vì*Tel: 0975 191322, Email: ntsp2002@gmail.com“Nhà văn tự sự tái hiện toàn bộ thế giới, thểhiện mọi biểu hiện bên trong và bên ngoài củacon người nhưng đều xem chúng như lànhững sự kiện khác nhau về cuộc sống conngười”. [1, tr. 376]. “Nhân vật tự sự, do vậy,cũng được khắc họa đầy đặn, nhiều mặt nhất,hơn hẳn các nhân vật trữ tình và kịch” [1, tr.377]. Ngoài ra, tác phẩm tự sự nào cũng cóngười trần thuật, có lời văn trần thuật vớithành phần miêu tả và thuyết minh đặc điểmvà lời nói của nhân vật tự sự. Các đặc điểmchung này, ở các thể loại cụ thể lại có nhữngđặc điểm riêng do thi pháp thể loại quy định.Trong chương trình văn học nước ngoài ở phổthông, nhóm tác phẩm văn học Nga thuộc loạitự sự có một số thể loại như truyện cổ tíchviết lại, truyện ngắn, tiểu thuyết.Điểm chung giữa tiểu thuyết và truyện ngắnĐiểm chung dễ nhận thấy nhất là mối quan hệgần gũi giữa người kể chuyện và hiện thựcđược phản ánh. Sự gần gũi này là kết quả củacái nhìn đời sống từ góc độ đời tư, từ điểmnhìn của một cá nhân. Cũng chính điều nàychi phối đến đặc điểm của hiện thực đượcphản ánh trong tiểu thuyết và truyện ngắn. Đólà một hiện thực đang diễn ra, không ngừngbiến đổi, sinh thành, một hiện thực “đươngthời” của người trần thuật. Về hình thức trầnthuật, trong truyện ngắn và tiểu thuyết có cảhai hình thức trần thuật chính: kể chuyện ngôithứ nhất và kể chuyện ngôi thứ ba số ít. Với41Nguyễn Thị ThắmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆhình thức kể chuyện ngôi thứ nhất, người kểchuyện là một nhân vật của câu chuyện vàtrực tiếp kể lại câu chuyện đó. Còn với hìnhthức kể chuyện ngôi thứ ba số ít, người kểchuyện là người ngoài cuộc, “không xuất hiệntrong tác phẩm, không tham gia mà cũngkhông chứng kiến mọi diễn biến của câuchuyện, các sự kiện dường như tự mình kể ra”[2, tr. 79].Trở lại với nhóm tác phẩm văn học Nga thuộcloại hình tự sự trong trường phổ thông, căn cứvào những đặc điểm trên, chúng ta thấy khidạy học đọc hiểu, hầu hết giáo viên đã hướngdẫn học sinh tìm hiểu hệ thống chi tiết, sựkiện, hệ thống nhân vật, đặc điểm của ngườitrần thuật, hình thức trần thuật. Tuy nhiên,vẫn còn một số điểm người dạy cần chú ýhơn. Chẳng hạn hình thức kể chuyện ngôi thứnhất số ít thường xuất hiện trong các tác phẩmvà đoạn trích Những đứa trẻ (Thời thơ ấu M. Gorki), Một con người ra đời (M. Gorki),Hai cây phong (Người thầy đầu tiên - C.Aitmatov), Người trong bao (A.Chekhov), Sốphận con người (M. A. Sholokhov)... Thôngthường, hình thức kể chuyện ngôi thứ nhất sốít với nhân vật xưng tôi tự kể lại câu chuyệnsẽ khiến cho câu chuyện có vẻ dễ tin hơn,hiện thực được phản ánh hiện lên chân thựchơn do được phản ánh bằng điểm nhìn bêntrong của người trong cuộc. Ngoài ra, để câuchuyện không phải là h ...

Tài liệu được xem nhiều: