MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Hoá học lớp 8 là một môn khoa học tự nhiên rất mới và rất khó đối với học sinh .Các em bắt đầu làm quen với các kí hiệu hoá học công thức hoá học ,các khái niệm đơn chất ,hợp chất ,hỗn hợp nguyên tố hoá học nguyên tử ,phân tử ......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬPPHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀITOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Hoá học lớp 8 là một môn khoa học tự nhiên rất mới và rất khó đối với học sinh .Các em bắt đầu làm quen với các kí hiệu hoá học công thức hoá học ,các khái niệm đơn chất ,hợp chất ,hỗn hợp nguyên tố hoá học nguyên tử ,phân tử ......Và đặc biệt phân tử là những hạt vi mô mắt thờng không nhìn thấyđợc do đó tất cả đều rất mới lạ và rất khó với học sinh .Đặc biệt là các bài toấn cũng rất khó không lắm chắc lý thuyết thì không làm đợc Là một giáo viên dạy hoá 8-9 tôi thấy bài toán nào cũng có một cách giải chung nh sách giáo khoa đứa ra nhng trong khi giảng dạ đặc biệt là khi luyện tập loại toán nào tôi cũng thờng đa ra mộy cách làm nhanh nhất để học sinh làm và dễ hiểu .Trong bài này tôi xin trình bày một số kinh nghiệm khi lập một phơng trình hoá học và một số dạng toán tính theo phơng trình hoá họcII/ NỘI DUNG 1/ Lập phơng trình hoá học -Viết đúng công thức hoá học của cácchất phản ứng và chất mới sinh ra - Chọn hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế là bằng nhau Cách làm nh sau + Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau + Trờng hợp mà ssó nguyên tử của một nguyên tố ở vế này chẵn mà vế kia lẻ thì trớc hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà có ssố nguyên tử lẻ rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế là bằng nhau V í dụ Lập phơng trình hoá học cảu phản ứng có sơ đồ sau Al + O2 ------> Al2O3 Giải Bớc 1 : Đắt hệ số 2 trớc công thức Al2O3 nh vậy số nguyên tử oxi ở vế trái là 6 nên Số phân tử phải là 3 Bớc 2 Cân bằng số nguyên tử Al để 2 vế của phơng trình là bằng nhau Sau khi cân bằng đợc phơng trình nh sau Al + 3 O2 2 Al2O3 Trong trờng hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thờng hai nguyên tố kết hợp với nhau thành nhóm nguyên tố , ta coi cả nhóm nguyên tố là một nguyên tố rồi tiến hành cân bằng nh trênVí d ụ Lập phơng trình của phản ứng có sơ đồ sau Al + H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + H2 + Nhóm SO4 coi nh là một nguyên tố + Nhóm SO4 ở hai vế có nhièu nhất và lại không bằng nhau nên ta cân bằng trớc đặt hệ số 3 vào trớc H2SO4 sau đó cân bằng đến hệ số nguyên tử H và sau cùng là Al Phơng trình đợc lập nh sau 2Al + 3 H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3 H2Điều quan trọng nhất là trong quá trình phơng trình không đợc thay đổi chỉ số công thức hoá học2 Những điểm cần lu ý khi làm bài toán tính theo phơng trình hoá họcHọc sinh sử dụng thànhthạo các công thức liên hệ giữa số mol khối lợng và thể tích mol ở điều kiện tiêu chuẩn n= m = n.M n=- Lập đúng phơng trình hoá họcnh phần 1đã nêu- Từ phơng trình hoá học rut ra tỉ lệ số mol của các chất cho biết và chất cầc tìma/ Trong những bài toán tính theo cong thức và phơng trình hoá học chỉ cần biết khối lợng của motj chất trong các chất tham gia hay tạo thành là tính đợc các chất còn lạiLợng chất thể tính theo mol ,gam,kilôgam,hoặc theo thể tích ml lit,m3- Tất cả các bài toán đều tính theo quy tắc tam xuất V í dụ a Bài toán tính theo số mol Cho 28 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . Tínhthể tích khí sinh ra ở (đktc) GiảinFe = = 0,5 molPhơng trình phản ứng đ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2Theo phơng trình 1 mol 2mol 1 mol 1molTheo đầu bài 0,5 mol x mol x= Thể tích khí H2 sinh ra là VH2 = 0,5.22,4 =11,2 (l)Lu ý . Nếu yêu cầu đầu bài tính khối lợng chất ra gam hoặc thể tích ml thì chúng ta phải đổi các dữ kiện về mol sau lại vận dụng công thức đổi ra theo yêu cầu của bàiV í dụ b Bài toán tính theo khối lợng là Kg ,tấn thể tích là m3 Nung 10 tấn đá vôi trong lò nung .Tính khối lợng của vôi sống (CaO) tạo thành .Coi hiệu suất đạt 100%Giải CaCO3 đ CaO + CO2Theo phơng trình phản ứng 100 56Theo đầu bài 10tấn x tấn =5,6 (tấn) X=Với bài không đổi 10 tấn CaCO3 về mol vì số lớnVí d ụ 2Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với cac bon . Tính thể tích khí CO2 thu đợc ( các khí đều đo ở đktc)GiảiPhơng trình phản ứng C + O2 đ CO2Tho phơng trình phản ứng 22,4 l 22,4 lTheo đầu bài 10 l yl = 10 m3 y=b/ Trờng hợp gặp bài toán biết lợng của cả hai chất tham gia và yêu cầu tính lợng chất mới sinh ra thì trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có chất còn d hoặc có thể thm gia hết .Lợng chất mới sinh ra sẽ tính theo chất phản ứng hết do đó phải tìm xem chất nào phản ứng hết Ví d ụ A+BđC+DCách giải lập tỉ số Số mol chất A (theo đề bài) Số mol chất A( theo phơng trình) Số mol chất B ( theo đề bài) Số mol chất B ( theo phơng trình) So sánh 2 tỉ số tỉ sônào lớn hơn chất đó còn d chất kia phản ứng hết . Tính theo chất phản ứng hết V í dụ Cho hỗn hợp gồm 4,48 gam bột Fe và 3,2 gam bột S đem nung trong ống nghiệm sau một thời gian ngừng nung .Phản ứng xảy ra theo sơ đồ Fe + S ----> FeS Tính khối lợng FeS tạo thành sau phản ứng Giải nFe = =0,08 (mol) nS = = 0,1 (mol) phơng trình hoá học Fe + S đ FeS theo phơng trình 1mol 1 mol theo bài ra 0,08 mol 0,1 mol lập tỉ số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬPPHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀITOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Hoá học lớp 8 là một môn khoa học tự nhiên rất mới và rất khó đối với học sinh .Các em bắt đầu làm quen với các kí hiệu hoá học công thức hoá học ,các khái niệm đơn chất ,hợp chất ,hỗn hợp nguyên tố hoá học nguyên tử ,phân tử ......Và đặc biệt phân tử là những hạt vi mô mắt thờng không nhìn thấyđợc do đó tất cả đều rất mới lạ và rất khó với học sinh .Đặc biệt là các bài toấn cũng rất khó không lắm chắc lý thuyết thì không làm đợc Là một giáo viên dạy hoá 8-9 tôi thấy bài toán nào cũng có một cách giải chung nh sách giáo khoa đứa ra nhng trong khi giảng dạ đặc biệt là khi luyện tập loại toán nào tôi cũng thờng đa ra mộy cách làm nhanh nhất để học sinh làm và dễ hiểu .Trong bài này tôi xin trình bày một số kinh nghiệm khi lập một phơng trình hoá học và một số dạng toán tính theo phơng trình hoá họcII/ NỘI DUNG 1/ Lập phơng trình hoá học -Viết đúng công thức hoá học của cácchất phản ứng và chất mới sinh ra - Chọn hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế là bằng nhau Cách làm nh sau + Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau + Trờng hợp mà ssó nguyên tử của một nguyên tố ở vế này chẵn mà vế kia lẻ thì trớc hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà có ssố nguyên tử lẻ rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế là bằng nhau V í dụ Lập phơng trình hoá học cảu phản ứng có sơ đồ sau Al + O2 ------> Al2O3 Giải Bớc 1 : Đắt hệ số 2 trớc công thức Al2O3 nh vậy số nguyên tử oxi ở vế trái là 6 nên Số phân tử phải là 3 Bớc 2 Cân bằng số nguyên tử Al để 2 vế của phơng trình là bằng nhau Sau khi cân bằng đợc phơng trình nh sau Al + 3 O2 2 Al2O3 Trong trờng hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thờng hai nguyên tố kết hợp với nhau thành nhóm nguyên tố , ta coi cả nhóm nguyên tố là một nguyên tố rồi tiến hành cân bằng nh trênVí d ụ Lập phơng trình của phản ứng có sơ đồ sau Al + H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + H2 + Nhóm SO4 coi nh là một nguyên tố + Nhóm SO4 ở hai vế có nhièu nhất và lại không bằng nhau nên ta cân bằng trớc đặt hệ số 3 vào trớc H2SO4 sau đó cân bằng đến hệ số nguyên tử H và sau cùng là Al Phơng trình đợc lập nh sau 2Al + 3 H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3 H2Điều quan trọng nhất là trong quá trình phơng trình không đợc thay đổi chỉ số công thức hoá học2 Những điểm cần lu ý khi làm bài toán tính theo phơng trình hoá họcHọc sinh sử dụng thànhthạo các công thức liên hệ giữa số mol khối lợng và thể tích mol ở điều kiện tiêu chuẩn n= m = n.M n=- Lập đúng phơng trình hoá họcnh phần 1đã nêu- Từ phơng trình hoá học rut ra tỉ lệ số mol của các chất cho biết và chất cầc tìma/ Trong những bài toán tính theo cong thức và phơng trình hoá học chỉ cần biết khối lợng của motj chất trong các chất tham gia hay tạo thành là tính đợc các chất còn lạiLợng chất thể tính theo mol ,gam,kilôgam,hoặc theo thể tích ml lit,m3- Tất cả các bài toán đều tính theo quy tắc tam xuất V í dụ a Bài toán tính theo số mol Cho 28 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . Tínhthể tích khí sinh ra ở (đktc) GiảinFe = = 0,5 molPhơng trình phản ứng đ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2Theo phơng trình 1 mol 2mol 1 mol 1molTheo đầu bài 0,5 mol x mol x= Thể tích khí H2 sinh ra là VH2 = 0,5.22,4 =11,2 (l)Lu ý . Nếu yêu cầu đầu bài tính khối lợng chất ra gam hoặc thể tích ml thì chúng ta phải đổi các dữ kiện về mol sau lại vận dụng công thức đổi ra theo yêu cầu của bàiV í dụ b Bài toán tính theo khối lợng là Kg ,tấn thể tích là m3 Nung 10 tấn đá vôi trong lò nung .Tính khối lợng của vôi sống (CaO) tạo thành .Coi hiệu suất đạt 100%Giải CaCO3 đ CaO + CO2Theo phơng trình phản ứng 100 56Theo đầu bài 10tấn x tấn =5,6 (tấn) X=Với bài không đổi 10 tấn CaCO3 về mol vì số lớnVí d ụ 2Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với cac bon . Tính thể tích khí CO2 thu đợc ( các khí đều đo ở đktc)GiảiPhơng trình phản ứng C + O2 đ CO2Tho phơng trình phản ứng 22,4 l 22,4 lTheo đầu bài 10 l yl = 10 m3 y=b/ Trờng hợp gặp bài toán biết lợng của cả hai chất tham gia và yêu cầu tính lợng chất mới sinh ra thì trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có chất còn d hoặc có thể thm gia hết .Lợng chất mới sinh ra sẽ tính theo chất phản ứng hết do đó phải tìm xem chất nào phản ứng hết Ví d ụ A+BđC+DCách giải lập tỉ số Số mol chất A (theo đề bài) Số mol chất A( theo phơng trình) Số mol chất B ( theo đề bài) Số mol chất B ( theo phơng trình) So sánh 2 tỉ số tỉ sônào lớn hơn chất đó còn d chất kia phản ứng hết . Tính theo chất phản ứng hết V í dụ Cho hỗn hợp gồm 4,48 gam bột Fe và 3,2 gam bột S đem nung trong ống nghiệm sau một thời gian ngừng nung .Phản ứng xảy ra theo sơ đồ Fe + S ----> FeS Tính khối lợng FeS tạo thành sau phản ứng Giải nFe = =0,08 (mol) nS = = 0,1 (mol) phơng trình hoá học Fe + S đ FeS theo phơng trình 1mol 1 mol theo bài ra 0,08 mol 0,1 mol lập tỉ số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương trình hóa học hóa học đai cương vận tốc phản ứng phương trình động học hằng số vận tốc phản ứng hóa học tốc độ phản ứng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 313 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 118 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 111 0 0 -
4 trang 106 0 0