MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, điều kiện cần thiết để trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường nhà trẻ là trẻ cần có sức khoẻ. Vì thế với chức năng nhiệm vụ chính của nhà trẻ là nuôi dạy trẻ thì yêu cầu thiết yếu và quan trọng nhất là nhà trẻ phải đảm bảo cho trẻ được tăng cân một cách hợp lý và khoa học . Khi trẻ được phát triển ề thể chất 1 cách hoàn mỹ thì mới tiếp thu tri thức toàn diện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ I/ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ : Đối với trẻ ở lứa tuổi nh à trẻ, điều kiện cần thiết để trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường nhà trẻ là trẻ cần có sức khoẻ. Vì thế với chức năng nhiệm vụ chính của nhà trẻ là nuôi dạy trẻ th ì yêu cầu thiết yếu và quan trọng nhất là nhà trẻ phải đảm bảo cho trẻ đư ợc tăng cân một cách hợp lý và khoa học . Khi trẻ đ ược phát triển ề thể chất 1 cách ho àn m ỹ thì m ới tiếp thu tri thức to àn diện. Cho nên những năm học trư ớc đây nh à trẻ Huỳnh Thị Hư ởng về công tác duy trì sỉ số, tỉ lệ chuyên cần chưa cao vì còn 1 số cháu bị suy dinh dư ỡng kênh C, các cháu này thường xuyên bị đau ốm phải nghĩ học, là giảm tỉ lệ chưyên cần ảnh hưởng đến chất lư ợng học tập của các cháu. Năm học 1993 – 1994 Sở Giáo Dục và Phòng Giáo Dục thanh tra nhà trẻ tỉ lệ cháu suy dinh dưỡng Sỉ số học sinh : 165 cháu Tỉ lệ chuyên cần: 87,5% Tổng số học sinh được cân: 150 trong đó:+ Kênh A : 116 cháu tỉ lệ 77,33%+ Kênh B : 32 cháu tỉ lệ 21,33%+ Kênh C : 2 cháu tỉ lệ 1,33% Với tỉ lệ suy dinh dưỡng khá cao nên kết quả kiểm tra nh à trẻ chỉ đạt loại khá. Đâylà 1 trong những vấn đề bức xúc nhất của nhà trẻ, đòi hỏi mọi người cần phải có tráchnhiệm. Cho nên sau đ ợt thanh tra của Sở và Phòng giáo dục, tôi nghỉ cần phải đặt nhiệm vụchống suy dinh dưỡng lên công tác trọng tâm hàng đầu, để phán đấu trong những năn họckế tiếp không còn nh ững cháu suy dinh dưỡng ở kênh C. II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Từ những yêu cầu về cống tác chống suy dinh dưỡng ở nhà trẻ, tôi lại là người phụtrách chuyên môn nên tôi đ ặt ra nhiệm vụ cho bản thân tôi là phải đẩy mạnh công tácchuyên mon trong nhà trường, trong đó khâu nuôi và dạy phải kết hợp thật nhẹ nhàng hoànhảo, trong nuôi phải dạy, trong dạy có nuôi. Bởi vì trẻ chỉ hoạt bát, nhanh nhẹn, thôngminh,d ạn dỉ khi có 1 thể lực phát triển cân đối hài hoà. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác suy dinh dưỡng là tạo tiền đề cho sựphát triển toàn diện về trí lực, thể lực cho trẻ, n ên tôi phối hợp với các bộ phận chuyên môn: y sỉ, cấp dưỡng, giáo viên, phụ huynh để tìm ra những biện pháp hợp lí nhất trong việc làmcho trẻ suy dinh dưỡng nhanh chống được tăng cân đúng với qui định về thể lực của trẻkhỏe mạnh. III/ CÁC BIỆN PHÁP TIẾN H ÀNH : Để việc chống suy dinh d ưỡng đạt hiệu quả cao tôi tíên hành xây d ựng biện phápđối với từng bộ phận 1.Đối với bộ phận tiếp phẩm cấp dưỡng : - Duyệt thực đơn và thay đổi thực đơn hàng tháng theo mùa, chú ý cho cháo ănnhiều chất, phối hợp các loại thức ăn để tăng thêm lư ợng calo cần cho trẻ như : canh raudền, mồng tơi, bắp nấu chung với cua đồng,tép.Súp gà nấu trứng, đậu ván, khoai tây, cải đỏ,bột mì...hay như các món ăn mặn : trứng chiên thit cải đỏ, đậi que xào chung cải đỏ gan heo,tép... Ngoài ra các b ửa ăn phụ củng cần thiết vì cung cấp cho trẻ 1 số lư ợng trái cây, ngủ cốccó ch ứa nhiều vitamin : chè b ắp, ch è đ ậu xanh, đỏ đen. Sinh tố mãng cầu sabô, khóm nuớccam chanh, bánh bò rau câu. - Nhắc tiếp phẩm và kế toán thường xuyên kiễm tra, theo dõi thực phẩm được muavề đảm bảo đủ số lư ợng và chát lượng phải tươi sống để phòng chống ngộ độc thức ăn. - Kiểm tra vịêc chế biến thức ăn theo kế hoạch để đảm bảo yêu cầu về vệ sinh vàgiữ lại đư ợc luợng vitamin cần thiết trong thực phẩm sau khi chế biến như : rửa rau sạchtrước khi xắt nhỏ không ngâm thịt sống vào nước, không để chảo quá nóng mới để thức ănvào. Thức ăn phải được chế biến theo đúng với quy chế của từng lứa tuổi và hợp khẩu vị vớitrẻ. - Tổ chức cho cấp dư ỡng đi tham quan họ c tập ở các nh à trẻ tiên tiến tại Thành PhốHồ Chí Minh về cách chế biến thức ăn và phối hợp các loại thức ăn. 2.Đối với giáo viên : Kiểm tra thực tế giờ ăn của trẻ. Có kế hoạch kiểm tra mổi lớp 1 tuần. Để khảo sátch ất lượng cho chính xác tôi cân lại thức ăn thừa cả cơm canh để so sánh đối chiếu số lượngthức ăn trẻ đã đ ược ăn. Qua đó nắm được thức ăn nào thích với khẩu vị trẻ để điều chỉnh kịpthời thực đ ơn. - Cho các cháu suy dinh dưỡng và sụt cân liên tục ăn bổ sung dầu mở phi cùng cácthức ăn khác và theo dõi cân cuối tháng. - Đối với các cháu ăn khó ăn hay bị ói phải cho cháu ăn từ từ, từng muông nhỏvới đồ mặn trư ớc, sau đó mới chan canh vào. - Hàng tháng kết hợp với y sỉ để cân đo trẻ, theo dõi tình hình trẻ bị sụt cân, hợp tổđể tìm ra nguyên nhân và mổi giáo viên tự đề ra kế hoạch để giúp trẻ tăng cân. - Báo với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ h àng tháng thông qua sổ liên lạcho ặc trong giờ đón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ I/ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ : Đối với trẻ ở lứa tuổi nh à trẻ, điều kiện cần thiết để trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường nhà trẻ là trẻ cần có sức khoẻ. Vì thế với chức năng nhiệm vụ chính của nhà trẻ là nuôi dạy trẻ th ì yêu cầu thiết yếu và quan trọng nhất là nhà trẻ phải đảm bảo cho trẻ đư ợc tăng cân một cách hợp lý và khoa học . Khi trẻ đ ược phát triển ề thể chất 1 cách ho àn m ỹ thì m ới tiếp thu tri thức to àn diện. Cho nên những năm học trư ớc đây nh à trẻ Huỳnh Thị Hư ởng về công tác duy trì sỉ số, tỉ lệ chuyên cần chưa cao vì còn 1 số cháu bị suy dinh dư ỡng kênh C, các cháu này thường xuyên bị đau ốm phải nghĩ học, là giảm tỉ lệ chưyên cần ảnh hưởng đến chất lư ợng học tập của các cháu. Năm học 1993 – 1994 Sở Giáo Dục và Phòng Giáo Dục thanh tra nhà trẻ tỉ lệ cháu suy dinh dưỡng Sỉ số học sinh : 165 cháu Tỉ lệ chuyên cần: 87,5% Tổng số học sinh được cân: 150 trong đó:+ Kênh A : 116 cháu tỉ lệ 77,33%+ Kênh B : 32 cháu tỉ lệ 21,33%+ Kênh C : 2 cháu tỉ lệ 1,33% Với tỉ lệ suy dinh dưỡng khá cao nên kết quả kiểm tra nh à trẻ chỉ đạt loại khá. Đâylà 1 trong những vấn đề bức xúc nhất của nhà trẻ, đòi hỏi mọi người cần phải có tráchnhiệm. Cho nên sau đ ợt thanh tra của Sở và Phòng giáo dục, tôi nghỉ cần phải đặt nhiệm vụchống suy dinh dưỡng lên công tác trọng tâm hàng đầu, để phán đấu trong những năn họckế tiếp không còn nh ững cháu suy dinh dưỡng ở kênh C. II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Từ những yêu cầu về cống tác chống suy dinh dưỡng ở nhà trẻ, tôi lại là người phụtrách chuyên môn nên tôi đ ặt ra nhiệm vụ cho bản thân tôi là phải đẩy mạnh công tácchuyên mon trong nhà trường, trong đó khâu nuôi và dạy phải kết hợp thật nhẹ nhàng hoànhảo, trong nuôi phải dạy, trong dạy có nuôi. Bởi vì trẻ chỉ hoạt bát, nhanh nhẹn, thôngminh,d ạn dỉ khi có 1 thể lực phát triển cân đối hài hoà. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác suy dinh dưỡng là tạo tiền đề cho sựphát triển toàn diện về trí lực, thể lực cho trẻ, n ên tôi phối hợp với các bộ phận chuyên môn: y sỉ, cấp dưỡng, giáo viên, phụ huynh để tìm ra những biện pháp hợp lí nhất trong việc làmcho trẻ suy dinh dưỡng nhanh chống được tăng cân đúng với qui định về thể lực của trẻkhỏe mạnh. III/ CÁC BIỆN PHÁP TIẾN H ÀNH : Để việc chống suy dinh d ưỡng đạt hiệu quả cao tôi tíên hành xây d ựng biện phápđối với từng bộ phận 1.Đối với bộ phận tiếp phẩm cấp dưỡng : - Duyệt thực đơn và thay đổi thực đơn hàng tháng theo mùa, chú ý cho cháo ănnhiều chất, phối hợp các loại thức ăn để tăng thêm lư ợng calo cần cho trẻ như : canh raudền, mồng tơi, bắp nấu chung với cua đồng,tép.Súp gà nấu trứng, đậu ván, khoai tây, cải đỏ,bột mì...hay như các món ăn mặn : trứng chiên thit cải đỏ, đậi que xào chung cải đỏ gan heo,tép... Ngoài ra các b ửa ăn phụ củng cần thiết vì cung cấp cho trẻ 1 số lư ợng trái cây, ngủ cốccó ch ứa nhiều vitamin : chè b ắp, ch è đ ậu xanh, đỏ đen. Sinh tố mãng cầu sabô, khóm nuớccam chanh, bánh bò rau câu. - Nhắc tiếp phẩm và kế toán thường xuyên kiễm tra, theo dõi thực phẩm được muavề đảm bảo đủ số lư ợng và chát lượng phải tươi sống để phòng chống ngộ độc thức ăn. - Kiểm tra vịêc chế biến thức ăn theo kế hoạch để đảm bảo yêu cầu về vệ sinh vàgiữ lại đư ợc luợng vitamin cần thiết trong thực phẩm sau khi chế biến như : rửa rau sạchtrước khi xắt nhỏ không ngâm thịt sống vào nước, không để chảo quá nóng mới để thức ănvào. Thức ăn phải được chế biến theo đúng với quy chế của từng lứa tuổi và hợp khẩu vị vớitrẻ. - Tổ chức cho cấp dư ỡng đi tham quan họ c tập ở các nh à trẻ tiên tiến tại Thành PhốHồ Chí Minh về cách chế biến thức ăn và phối hợp các loại thức ăn. 2.Đối với giáo viên : Kiểm tra thực tế giờ ăn của trẻ. Có kế hoạch kiểm tra mổi lớp 1 tuần. Để khảo sátch ất lượng cho chính xác tôi cân lại thức ăn thừa cả cơm canh để so sánh đối chiếu số lượngthức ăn trẻ đã đ ược ăn. Qua đó nắm được thức ăn nào thích với khẩu vị trẻ để điều chỉnh kịpthời thực đ ơn. - Cho các cháu suy dinh dưỡng và sụt cân liên tục ăn bổ sung dầu mở phi cùng cácthức ăn khác và theo dõi cân cuối tháng. - Đối với các cháu ăn khó ăn hay bị ói phải cho cháu ăn từ từ, từng muông nhỏvới đồ mặn trư ớc, sau đó mới chan canh vào. - Hàng tháng kết hợp với y sỉ để cân đo trẻ, theo dõi tình hình trẻ bị sụt cân, hợp tổđể tìm ra nguyên nhân và mổi giáo viên tự đề ra kế hoạch để giúp trẻ tăng cân. - Báo với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ h àng tháng thông qua sổ liên lạcho ặc trong giờ đón ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
142 trang 83 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0