Một số kinh nghiệm trong việc lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mô hình xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Mông và Dao tại các huyện khu vực núi đất – Bài học từ dự án ở xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kinh nghiệm được rút ra từ vấn đề lựa chọn mô hình, đến việc tổ chức nhân rộng mô hình sao cho người dân dần dần tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ ngày càng nhiều và có hiệu quả, trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường lâu dài của huyện Hoàng Su Phì nói riêng, khu vực vùng cao núi đất có 2 đồng bào dân tộc Dao, Mông sinh sống nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm trong việc lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mô hình xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Mông và Dao tại các huyện khu vực núi đất – Bài học từ dự án ở xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG, NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ CHỐNG TÁI NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG VÀ DAO TẠI CÁC HUYỆN KHU VỰC NÚI ĐẤT – BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN Ở XÃ BẢN PÉO, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Viết Hiệp(1), Đàm Thế Chiến(2), Ngô Văn Giới(3) Tóm tắt Sau 3 năm thực hiện chính (2000 – 2002), 3 năm hỗ trợ nhân rộng mô hình (2003 – 2005) và 8 năm theo dõi, đánh giá (2006 – 2013), kết quả cho phép rút ra nhận xét ban đầu, trong tổng số 11 mô hình được thực hiện trên cả 2 nhóm đối tượng, những mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Mông sống trên núi đất gồm: 1. Mô hình trồng cây lâm nghiệp (Sa Mộc); 2. Mô hình trồng, khai thác lâm sản ngoài gỗ; 3. Mô hình trồng thâm canh ngô xuân hè và tăng vụ đậu tương hè thu trên đất nương rẫy; 4. Mô hình thâm canh lúa cạn trên đất nương rẫy; 5. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 6. Mô hình chăn nuôi bò lấy thịt và sức kéo; 7. Mô hình chăn nuôi ong. Các mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Dao gồm: 1. Mô hình trồng thâm canh, tăng vụ đậu tương xuân trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 2. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 3. Mô hình chăn nuôi bò sinh sản và sức kéo; 4. Mô hình chăn nuôi ong; 5. Mô hình chăn nuôi vịt; 6. Mô hình nuôi cá chép vàng tại ruộng bậc thang; 7. Mô hình trồng mới, cải tạo, thâm canh chè Shan tuyết. Các kinh nghiệm được rút ra là: Việc hỗ trợ nhân rộng mô hình chỉ được tiến hành sau khi có quá trình tự đánh giá của người dân vùng xây dựng mô hình. Nên lồng ghép hoạt động của mô hình với các hoạt động khác tại địa phương. Khi đưa giống mới, nhất là giống đậu tương, ngô vào trồng trên đất nương, rẫy đối với đồng bào dân tộc Mông phải rất cẩn trọng do khả năng chống mối mọt của các giống ngô, đậu tương mới kém rất xa các giống bản địa, tốt nhất là sử dụng giống địa phương có can thiệp về kỹ thuật chăm sóc, bón phân. Từ khóa: Mô hình xóa đói, giảm nghèo; Bài học kinh nghiệm; Dân tộc Mông, Dao; Khu vực núi đất; Hà Giang (1): Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2): Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vùng Trung du (3): Khoa Khoa học Môi trường & Trái Đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Người Dao (người Mán) với dân số riêng một Chương trình xây dựng các mô hình khoảng 800 nghìn người, thường sống ở lưng ứng dụng Khoa học Công nghệ và phát triển chừng núi, nơi ở phân tán, rải rác 5 – 7 nóc kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi. Dự án nhà, hoạt động sản xuất chủ yếu là ruộng bậc “Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất thang, nương định canh, chỉ một số ít là thổ dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh canh hốc đá. Người Mông (H’mong, Mèo), Hà Giang” là một trong những dự án thuộc dân số khoảng 1.100 nghìn người, thường chương trình trên. Dự án được thực hiện ở sống trên núi cao, hoạt động sản xuất chủ yếu huyện Hoàng Su Phì thuộc vùng núi đất của là nương định canh hoặc du canh (Nguyễn tỉnh Hà Giang, nơi có đồng thời cả 2 dân tộc Văn Huy, 2003). Đây là 2 nhóm tộc người sinh sống là dân tộc Mông và dân tộc Dao. sinh sống trong những vùng xung yếu về an Sau khi dự án chính kết thúc, từ năm 2003 ninh và quốc phòng của đất nước (ví dụ như đến năm 2005, chương trình VietCanSol đã hỗ tỉnh Hà Giang). Ổn định cuộc sống cho họ trợ cho việc duy trì và mở rộng những kết quả đồng nghĩa với việc tạo ra sự bền vững về thiết thực của dự án Bản Péo với đề tài nhánh: chính trị, ổn định về xã hội. “Hỗ trợ chuyển giao kết quả mô hình canh Xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã tác bền vững trên đất dốc ở xã bản Péo ra hội nông thôn miền núi, nhất là vùng đồng bào diện rộng quy mô xã và huyện Hoàng Su Phì, 2 dân tộc này đã được Đảng, Nhà nước ta quan tỉnh Hà Giang”. Sự hỗ trợ của chương trình đã tâm, giải quyết từ rất sớm. Nhà nước đã giành góp phần quan trọng vào việc nhân rộng các kết quả hữu ích của các mô hình phù hợp với 217 sự mong mỏi của người dân địa phương. chất tốt, thích ứng với địa phương vào cơ cấu Thông qua kết quả hỗ trợ này, rất nhiều bài giống cây trồng và vật nuôi. học kinh nghiệm được rút ra từ vấn đề lựa Áp dụng các biện pháp canh tác, chăn chọn mô hình, đến việc tổ chức nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm trong việc lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mô hình xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Mông và Dao tại các huyện khu vực núi đất – Bài học từ dự án ở xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG, NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ CHỐNG TÁI NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG VÀ DAO TẠI CÁC HUYỆN KHU VỰC NÚI ĐẤT – BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN Ở XÃ BẢN PÉO, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Viết Hiệp(1), Đàm Thế Chiến(2), Ngô Văn Giới(3) Tóm tắt Sau 3 năm thực hiện chính (2000 – 2002), 3 năm hỗ trợ nhân rộng mô hình (2003 – 2005) và 8 năm theo dõi, đánh giá (2006 – 2013), kết quả cho phép rút ra nhận xét ban đầu, trong tổng số 11 mô hình được thực hiện trên cả 2 nhóm đối tượng, những mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Mông sống trên núi đất gồm: 1. Mô hình trồng cây lâm nghiệp (Sa Mộc); 2. Mô hình trồng, khai thác lâm sản ngoài gỗ; 3. Mô hình trồng thâm canh ngô xuân hè và tăng vụ đậu tương hè thu trên đất nương rẫy; 4. Mô hình thâm canh lúa cạn trên đất nương rẫy; 5. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 6. Mô hình chăn nuôi bò lấy thịt và sức kéo; 7. Mô hình chăn nuôi ong. Các mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Dao gồm: 1. Mô hình trồng thâm canh, tăng vụ đậu tương xuân trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 2. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 3. Mô hình chăn nuôi bò sinh sản và sức kéo; 4. Mô hình chăn nuôi ong; 5. Mô hình chăn nuôi vịt; 6. Mô hình nuôi cá chép vàng tại ruộng bậc thang; 7. Mô hình trồng mới, cải tạo, thâm canh chè Shan tuyết. Các kinh nghiệm được rút ra là: Việc hỗ trợ nhân rộng mô hình chỉ được tiến hành sau khi có quá trình tự đánh giá của người dân vùng xây dựng mô hình. Nên lồng ghép hoạt động của mô hình với các hoạt động khác tại địa phương. Khi đưa giống mới, nhất là giống đậu tương, ngô vào trồng trên đất nương, rẫy đối với đồng bào dân tộc Mông phải rất cẩn trọng do khả năng chống mối mọt của các giống ngô, đậu tương mới kém rất xa các giống bản địa, tốt nhất là sử dụng giống địa phương có can thiệp về kỹ thuật chăm sóc, bón phân. Từ khóa: Mô hình xóa đói, giảm nghèo; Bài học kinh nghiệm; Dân tộc Mông, Dao; Khu vực núi đất; Hà Giang (1): Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2): Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vùng Trung du (3): Khoa Khoa học Môi trường & Trái Đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Người Dao (người Mán) với dân số riêng một Chương trình xây dựng các mô hình khoảng 800 nghìn người, thường sống ở lưng ứng dụng Khoa học Công nghệ và phát triển chừng núi, nơi ở phân tán, rải rác 5 – 7 nóc kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi. Dự án nhà, hoạt động sản xuất chủ yếu là ruộng bậc “Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất thang, nương định canh, chỉ một số ít là thổ dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh canh hốc đá. Người Mông (H’mong, Mèo), Hà Giang” là một trong những dự án thuộc dân số khoảng 1.100 nghìn người, thường chương trình trên. Dự án được thực hiện ở sống trên núi cao, hoạt động sản xuất chủ yếu huyện Hoàng Su Phì thuộc vùng núi đất của là nương định canh hoặc du canh (Nguyễn tỉnh Hà Giang, nơi có đồng thời cả 2 dân tộc Văn Huy, 2003). Đây là 2 nhóm tộc người sinh sống là dân tộc Mông và dân tộc Dao. sinh sống trong những vùng xung yếu về an Sau khi dự án chính kết thúc, từ năm 2003 ninh và quốc phòng của đất nước (ví dụ như đến năm 2005, chương trình VietCanSol đã hỗ tỉnh Hà Giang). Ổn định cuộc sống cho họ trợ cho việc duy trì và mở rộng những kết quả đồng nghĩa với việc tạo ra sự bền vững về thiết thực của dự án Bản Péo với đề tài nhánh: chính trị, ổn định về xã hội. “Hỗ trợ chuyển giao kết quả mô hình canh Xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã tác bền vững trên đất dốc ở xã bản Péo ra hội nông thôn miền núi, nhất là vùng đồng bào diện rộng quy mô xã và huyện Hoàng Su Phì, 2 dân tộc này đã được Đảng, Nhà nước ta quan tỉnh Hà Giang”. Sự hỗ trợ của chương trình đã tâm, giải quyết từ rất sớm. Nhà nước đã giành góp phần quan trọng vào việc nhân rộng các kết quả hữu ích của các mô hình phù hợp với 217 sự mong mỏi của người dân địa phương. chất tốt, thích ứng với địa phương vào cơ cấu Thông qua kết quả hỗ trợ này, rất nhiều bài giống cây trồng và vật nuôi. học kinh nghiệm được rút ra từ vấn đề lựa Áp dụng các biện pháp canh tác, chăn chọn mô hình, đến việc tổ chức nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình xóa đói giảm nghèo Mô hình chống tái nghèo Mô hình trồng cây lâm nghiệp Mô hình trồng và khai thác lâm sản Bảo vệ môi trường Mô hình trồng thâm canh ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 677 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 268 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 225 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 165 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 127 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0