Danh mục

Một số kinh nghiệm về hình thức học tập kết hợp tại khoa Việt Nam học

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.22 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát về học tập điện tử; hình thức học tập kết hợp; triển khai hình thức học tập kết hợp tại khoa Việt Nam học; phương pháp giảng dạy của VNS online; hệ thống VNS online; một môn học mẫu; các dạng hoạt động và bài tập trực tuyến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm về hình thức học tập kết hợp tại khoa Việt Nam họcHội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 81cắt tóc. Khi đó anh ta không thể cắt tóc cho chính mình, nhưng cũng không thể không tựcắt tóc cho mình.6) Chẳng hạn, xem: Nguyễn Hoàng Phương. Tích hợp đa văn hoá Đông Tây cho mộtchiến lược phát triển giáo dục tương lai. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995(7) Xin so sánh chương trình này với giáo trình Logíc học của E.A. Khơmencô (NxbQuân đội nhân dân, Hà Nội, l976), giáo trình logic học của D.P.Corxki (Nxb Ciáo dục,Hà Nội, J974), giáo trình Logíc học của Va Kirillốp và A.A.Xtarchencô (Nxb VưsaiaSkôla, l982).8) xem: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ chương trình giáo dục Đại học đại cương. Hà Nội,1995.(9) Điều này thể hiện rõ qua rấtt nhiều lỗi quan trọng trong nhiều giáo trình logic họcmới được in ấn trong thời gian gần đây. Đây là một hiện tượng khá phổ biến nên chúngtôi thấy không cần nêu chi tiết. Hơn nữa, hiện tượng này cũng đã được một số tác giảnêu lên, chẳng hạn, tác giả Vũ Văn Viên, trong bài Vấn đề chính xác hoá các quy luậtcủa logic học hình thưc”, Tạp chíTriết học, số 6,1997. (10) Khoa Triết học của Trường Đai học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội bắt đầuđào tạo chuyên ngành logic học từ khoá 1996 -2000. Tuy nhiên, chương trình logic họcchuyên ngành ở đây còn rất khiêm tốn, chỉ gồm 10 đơn vị học trình ( 150 tiết giảng lýthuyết). Trong năm học 1999-2000, Khoa Triết học của Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng một chương trình đào tạo chuyênngành logic học với 50 đơn vị học trình (tương đương 750 tiết giảng lý thuyết, bao gồmnhiều ngành logic học hiện đại, logic học biện chứng chuyên sâu, cùng một số môn họcbổ trợ như toán học cao cấp, ngôn ngữ lập trình, . . . MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ HÌNH THỨC HỌC TẬP KẾT HỢP TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC TS. Nguyễn Văn Huệ - ThS. Đinh Lư Giang Khoa Việt nam học 1. Mở đầu:Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 82 Bắt đầu từ năm học 2007-2008, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCMđã triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ cho bậc Cử nhân hệ chính quy ở tất cảcác khoa trong trường. Ưu điểm của việc đào tạo theo học chế tín chỉ, như đãthấy ở nhiều trường đại học trên thế giới, là phát huy được tính chủ động của SV,phát huy được năng lực của SV thông qua việc họ tự chọn lựa một số môn học. Để phát huy hiệu quả của việc đào tạo theo học chế tín chỉ, thời gian làmviệc của SV sẽ phải nhiều hơn so với hình thức học tập cũ (niên chế), ít nhất làphải gấp đôi thời gian lên lớp. Hơn nữa, cách thức đào tạo theo học chế tín chỉcòn đòi hỏi ở cả giáo viên và SV sự thay đổi trong việc dạy và học. Việc đào tạotheo học chế tín chỉ đòi hỏi các đơn vị đào tạo phải thiết kế lại chương trình đàotạo cho thật khoa học, đòi hỏi đơn vị quản lý học tập cấp trường (Phòng Đào tạo)phải làm việc nhiều hơn, với tư cách là người sắp xếp, điều phối thời gian họccủa các chương trình đào tạo của các khoa, tạo ra sự liên thông rộng rãi giữa cáckhoa, để SV có nhiều lựa chọn hơn. Cũng nằm trong hướng triển khai học chế tín chỉ, và để đáp ứng yêu cầuđổi mới hình thức và phương pháp giảng dạy của học chế tín chỉ, từ đầu năm học2008-2009, Khoa VNH đã bước đầu triển khai hình thức học tập kết hợp giữaviệc lên lớp với học tập điện tử. Bài viết này xin trình bày một số vấn đề về lýthuyết cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong việc triển khai hệ thống học tập điệntử này. Việc triển khai thử nghiệm hệ thống này đặt cơ sở trên chủ trương đổimới giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo18 và trên các chương trình hành độngcủa Trường ĐH KHXH&NV. 2. Khái quát về Học tập điện tử: 2.1 Một vài khái niệm cơ bản Các định nghĩa về HTĐT tuy ít nhiều khác nhau19, nhưng đều gặp nhau ởmột điểm, đây là một hình thức học tập dựa trên công nghệ thông tin và truyềnthông, bao gồm các phương tiện như TV, CD, DVDs, cho đến các chương trìnhphần mềm trên máy tính, cho đến việc học qua Internet, qua trang web và qua cácthiết bị truyền thông liên lạc như điện thoại, máy thu phát sóng. Và cho đến ngàynay, HTĐT phiên bản 2.0 (cùng với sự ra đời của Web 2.0) (Karrer. T, 2006)nghiêng hẳn về những ứng dụng mạng toàn cầu, với những công nghệ có thể thaythế và đại diện cho tất cả các giao thức truyền thông, từ TV cho đến đài phátthanh và điện thoại di dộng. Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác đi cùng vớikhái niệm chủ đạo “HTĐT”, phân biệt với nó và bổ sung cho nó. Trong đó một18 Phó Thủ tướng khiêm Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu hội thảogần đây nhất mang tên “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục” được tổ chức vàongày 29/8/2008 vừa qua “Công nghệ thông tin làm cho công nghệ giáo dục tăng tốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: