Danh mục

Một số kinh nghiệm về Linux distro phổ biến

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.66 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần mềm tự do nguồn mở cho phép người sử dụng có thể sao chép, sửa đổi, phân phối một cách tự do và không phụ thuộc vào bất kỳ nhà cung cấp công nghệ nào. Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) được phát triển từ lâu và đến nay đã xuất hiện khá phổ biến trong các tổ chức chính phủ, doanh nghiệp. PMTDNM thu hút sự chú ý của cộng đồng do sự tự nguyện của những người đóng góp cho cộng đồng giúp phát hiện và thông báo các lỗi mà họ gặp phải khi trải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm về Linux distro phổ biến Một số Linux “distro” phổ biếnPhần mềm tự do nguồn mở cho phép người sử dụng có thể saochép, sửa đổi, phân phối một cách tự do và không phụ thuộc vàobất kỳ nhà cung cấp công nghệ nào.Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) được phát triển từ lâu và đếnnay đã xuất hiện khá phổ biến trong các tổ chức chính phủ, doanhnghiệp. PMTDNM thu hút sự chú ý của cộng đồng do sự tự nguyệncủa những người đóng góp cho cộng đồng giúp phát hiện và thôngbáo các lỗi mà họ gặp phải khi trải nghiệm.Điểm sáng của PMTDNM chính là khái niệm distro, có thể tạm dịchlà bản phân phối phần mềm mã nguồn mở. Kể từ lúc Linux ra đời,cho đến nay đã có rất nhiều distro khác nhau, một phần là do tínhmở của nó. Một số distro có thể kể đến như: Ubuntu, Fedora,LinuxMint, openSUSE, PCLinuxOS, Debian, Mandriva…Các nhà phát triển distro đều mong muốn đưa ra một GNU/Linux -được đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU –riêng của họ trong đó là tập hợp số lượng lớn các phần mềm như máychủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, cácmôi trường giao diện như GNOME và KDE, và các ứng dụng thíchhợp cho công việc văn phòng như OpenOffice…Bài viết này sẽ đề cập đến một số distro: Red Hat Linux và DebianGNU/Linux vì từ 2 distro này đã tạo hứng khởi cho các nhà pháttriển xây dựng nên 2 distro hiện được xem là phổ biến trong cộngđồng PMTDNM, đó là Fedora và Ubuntu (do công ty Canonicalphát triển) . Giao diện của Red HatRed Hat Linux là một trong những distro thương mại đầu tiên củaGNU/Linux và được xem là chuẩn nhất trong số các distro khác.Phiên bản 1.0 đầu tiên ra mắt vào năm 1995 nhưng chỉ vài tháng sauđó, phiên bản 2.0 bổ sung công nghệ RPM (RPM Package Manager –Trình quản lý gói tin của Red Hat) tiếp tục được xuất bản. Sự ra đờicủa RPM giúp việc cài đặt, cập nhật, xóa, bổ sung các gói phần mềmtrở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều.Vào tháng 9/2003, hãng Red Hat đã quyết định tập trung vào côngviệc phát triển các phiên bản distro dành cho doanh nghiệp. Đồngthời, Red Hat cũng ủy quyền phiên bản cộng đồng cho Fedora Core– đây là dự án nguồn mở độc lập với Red Hat. Hiện tại, một số sảnphẩm hàng đầu của Red Hat là Fedora, Red Hat Network và một sốdịch vụ cập nhật phần mềm Internet.Các ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong Red Hat: C chiếm vị tríquan trọng với hơn 60% số lượng các dòng mã lệnh (hơn 30 triệudòng mã lệnh), kế tiếp là C++ với khoảng 10 triệu dòng mã lệnh vàtheo sau là Shell (khoảng 3 triệu dòng mã lệnh).Bên cạnh đó, Red Hat cũng có distro hướng doanh nghiệp là bảnRed Hat Enterprise Linux (RHEL). Một điểm lưu ý, Red Hat cũngđưa ra các dịch vụ tư vấn công nghệ thông tin và chương trình cấpchứng chỉ tương tự như Microsoft. Giao diện của FedoraFedora là phiên bản miễn phí cho người dùng, đồng thời cũng làphiên bản thử nghiệm đưa ra cộng đồng sử dụng và phản hồi, từ đónhững đặc tính nổi bật của Fedora sẽ đúc kết vào phiên bản RHEL.Thông thường, cứ 6 tháng Fedora sẽ đưa ra phiên bản mới với cáctính năng bảo mật mà các chuyên gia đánh giá khá tốt.Fedora là distro dựa trên RPM. Fedora có thể dùng cho máy tính đểbàn và máy trạm, thậm chí máy chủ; dành cho những người mới tiếpcận PMTDNM hay những người đã có nhiều kinh nghiệm. Từ đĩaCD/DVD, người dùng có thể cài đặt tất cả các ứng dụng, dịch vụ, thưviện cần thiết của Fedora và sau đó chỉ việc sử dụng chúng. Tuynhiên, cách quản lý gói tin của Fedora gây không ít khó khăn chongười dùng.Debian GNU/Linux là hệ điều hành (HĐH) PMTD mà sử dụng nhânLinux để phát triển distro riêng của nó. Vào năm 2007, Debian hỗ trợcho nhiều kiến trúc khác nhau như Intel x86, ARM, Motorola,PowerPC, Alpha, SPARC. Giao diện của Debian GNU/LinuxCác distro Debian GNU/Linux ra đời là do các tình nguyện viên,thường là những chuyên gia về công nghệ thông tin đóng góp. Côngviệc của họ là thiết lập cấu hình, biên dịch, tích hợp các phần mềmsao cho tất cả có thể tương thích với nhau. Ngoài ra, các lập trình viêncòn phải có trách nhiệm duy trì hạ tầng các dịch vụ dựa trên Internetnhư tập tin lưu trực tuyến, hệ thống quản lý lỗi… kèm theo là các dựán về dịch thuật, quốc tế hóa một loạt công cụ đặc biệt cho DebianGNU/Linux.Ngoài ra, Debian GNU/Linux còn có một “hợp đồng xã hội”(www.debian.org/social_contract.html), ở tài liệu này sẽ đề cập đếnmục tiêu chính của dự án Debian GNU/Linux với chính sách gói tinvà phiên bản chặt chẽ. Debian GNU/Linux có 3 dạng khác nhau:phiên bản ổn định mà người dùng được khuyến khích sử dụng, phiênbản không ổn định và phiên bản thử nghiệm dành cho những ai mongmuốn có được phần mềm mới nhất.Quay lại những năm đầu, Debian GNU/Linux 3.0 (gọi là Woody) cóphiên bản không ổn định là Sid, phiên bản thử nghiệm là Sarge. Phiênbản Debian GNU/Linux 4.0 được tung ra vào tháng 4/ 2007 (tên gọilà Etch) cấu tạo từ hơn 10.000 gói nguồn với hơn 288 t ...

Tài liệu được xem nhiều: