Một số kỹ năng cơ bản trong việc tổ chức dạy học trải nghiệm các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học trải nghiệm các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị; Một số kinh nghiệm về dạy học trải nghiệm trong các học phần lý luận chính trị ở trường CĐSP Quảng Trị một số kỹ năng cơ bản để tổ chức dạy học trải nghiệm các môn Lý luận chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ năng cơ bản trong việc tổ chức dạy học trải nghiệm các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt: Trong vài năm trở lại đây, một số giảng viên giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã từng bước nghiên cứu và mạnh dạn đưa phương pháp dạy học trải nghiệm vào giảng dạy một số học phần thuộc bộ môn Lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của mình. Kết quả thu được là những phản hồi rất tích cực từ sinh viên mong muốn được học nhiều buổi học như vậy vì đây là những học phần mang tính hàn lâm rất cao dễ gây nhàm chán, ức chế cho sinh viên. Từ khóa: kỹ năng; dạy học trải nghiệm; lý luận chính trị; Cao đẳng Sư Phạm Quảng Trị. Dạy học trải nghiệm từ lâu đã không còn là điều mới mẻ với nhiều nước trên thếgiới nhưng lại khá mới mẻ đối với Việt Nam. Hiện nay, dạy học trải nghiệm đã từngbước đưa vào giảng dạy trong các nhà trường phổ thông ở một số môn như Toán, Tìmhiểu tự nhiên - xã hội ở bậc tiểu học, môn Địa lý đến bậc trung học phổ thông… Theoquyết định 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ sẽ đưa vào thực hiệnđại trà từ năm 2018 chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPT) [5]. TrongCTGDPT mới có môn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) sẽ đem lại chongười học rất nhiều kiến thức bổ ích và kỹ năng sinh tồn thiết thực để họ có đủ năng lựcthích ứng, đối phó với những biến động không ngừng của xã hội hiện đại khi nhân loạiđang chuyển dần sang nền văn minh tri thức.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ1.1. Cơ sở lý luận a. Lịch sử vấn đề Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) đã nói: “Những gì tôi nghe, tôisẽ quên; Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ; Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”[8], tư tưởng nàythể hiện tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Nhà triết học Hy Lạp -Xôcrát (470-399 TCN) cũng có đồng quan điểm khi nói: “Người ta phải học bằng cáchlàm một việc gì đó; Với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không chắc chắncho đến khi làm nó” [8], Đây được coi là những nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của “Giáodục trải nghiệm”. “Giáo dục trải nghiệm” được thực sự đưa vào giáo dục hiện đại từ những năm đầucủa thế kỷ 20. Tại Mỹ vào năm 1902, “Câu lạc bộ trồng ngô” đầu tiên dành cho trẻ em 581TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017được thành lập, CLB có mục đích dạy các học sinh thực hành trồng ngô, ứng dụng khoahọc kỹ thuật vào nông nghiệp thông qua các công việc nhà nông thực tế [8]. Tại Anh,năm 1907, hoạt động hướng đạo là một loại hình “Giáo dục trải nghiệm”, chú ý đặc biệtvào các hoạt động thực hành ngoài trời, bao gồm: cắm trại, kỹ năng sống trong rừng, kỹnăng sinh tồn, lửa trại, các trò chơi tập thể và các môn thể thao. Hoạt động này sau pháttriển thành phong trào Hướng đạo sinh rộng khắp toàn cầu [8]. Năm 1997, “Giáo dục trải nghiệm” đã chính thức được thừa nhận bằng văn bản vàđược tuyên bố rộng rãi. Gần đây nhất vào năm 2002, tại Hội nghị Thượng đỉnh Liênhiệp quốc về Phát triển bền vững, chương trình “Dạy và học vì một tương lai bền vững”trong đó có học phần “Giáo dục trải nghiệm” đã được UNESCO thông qua. Ngày nay,“Giáo dục trải nghiệm” đang tiếp tục phát triển và hình thành mạng lưới rộng lớn nhữngcá nhân, tổ chức giáo dục, trường học trên toàn thế giới ứng dụng. UNESCO cũng nhìnnhận Giáo dục trải nghiệm như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàncầu trong các thập kỷ tới [8]. b. Khái quát về “Giáo dục trải nghiệm” Trước hết cần phải thống nhất cách hiểu bản chất của Dạy học trải nghiệm là mộthoạt động giáo dục mà ở đó người học phải tự mình trải nghiệm để rút ra chân lý có ýnghĩa đối lập với lối dạy học truyền thụ kiến thức của thiết chế giáo dục mang tính giáođiều, hàn lâm và thiên về lý thuyết mang chân lý có sẵn đến cho người học. Mục đíchcủa nó là giáo dục cho người học nhiều kỹ năng cần thiết để tồn tại trong cuộc sống hiệnđại. Vì vậy, trong chừng mực nhất định có thể hiểu ở nghĩa hẹp “Dạy học trải nghiệm”cũng là “Giáo dục trải nghiệm”. Dạy học trải nghiệm là hoạt động tương tác không hoàntoàn giữa người dạy với người học mà chủ yếu giữa người học với nhau nhằm thúc đẩycác hoạt động học tập mang tính trải nghiệm theo định hướng khám phá thế giới hoặccác giá trị mà kinh nghiệm của người đi trước mang lại. Khi quá trình này diễn ra cũngđồng thời là quá trình người học đang “Học tập qua trải nghiệm” dướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ năng cơ bản trong việc tổ chức dạy học trải nghiệm các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt: Trong vài năm trở lại đây, một số giảng viên giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã từng bước nghiên cứu và mạnh dạn đưa phương pháp dạy học trải nghiệm vào giảng dạy một số học phần thuộc bộ môn Lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của mình. Kết quả thu được là những phản hồi rất tích cực từ sinh viên mong muốn được học nhiều buổi học như vậy vì đây là những học phần mang tính hàn lâm rất cao dễ gây nhàm chán, ức chế cho sinh viên. Từ khóa: kỹ năng; dạy học trải nghiệm; lý luận chính trị; Cao đẳng Sư Phạm Quảng Trị. Dạy học trải nghiệm từ lâu đã không còn là điều mới mẻ với nhiều nước trên thếgiới nhưng lại khá mới mẻ đối với Việt Nam. Hiện nay, dạy học trải nghiệm đã từngbước đưa vào giảng dạy trong các nhà trường phổ thông ở một số môn như Toán, Tìmhiểu tự nhiên - xã hội ở bậc tiểu học, môn Địa lý đến bậc trung học phổ thông… Theoquyết định 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ sẽ đưa vào thực hiệnđại trà từ năm 2018 chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPT) [5]. TrongCTGDPT mới có môn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) sẽ đem lại chongười học rất nhiều kiến thức bổ ích và kỹ năng sinh tồn thiết thực để họ có đủ năng lựcthích ứng, đối phó với những biến động không ngừng của xã hội hiện đại khi nhân loạiđang chuyển dần sang nền văn minh tri thức.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ1.1. Cơ sở lý luận a. Lịch sử vấn đề Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) đã nói: “Những gì tôi nghe, tôisẽ quên; Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ; Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”[8], tư tưởng nàythể hiện tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Nhà triết học Hy Lạp -Xôcrát (470-399 TCN) cũng có đồng quan điểm khi nói: “Người ta phải học bằng cáchlàm một việc gì đó; Với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không chắc chắncho đến khi làm nó” [8], Đây được coi là những nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của “Giáodục trải nghiệm”. “Giáo dục trải nghiệm” được thực sự đưa vào giáo dục hiện đại từ những năm đầucủa thế kỷ 20. Tại Mỹ vào năm 1902, “Câu lạc bộ trồng ngô” đầu tiên dành cho trẻ em 581TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017được thành lập, CLB có mục đích dạy các học sinh thực hành trồng ngô, ứng dụng khoahọc kỹ thuật vào nông nghiệp thông qua các công việc nhà nông thực tế [8]. Tại Anh,năm 1907, hoạt động hướng đạo là một loại hình “Giáo dục trải nghiệm”, chú ý đặc biệtvào các hoạt động thực hành ngoài trời, bao gồm: cắm trại, kỹ năng sống trong rừng, kỹnăng sinh tồn, lửa trại, các trò chơi tập thể và các môn thể thao. Hoạt động này sau pháttriển thành phong trào Hướng đạo sinh rộng khắp toàn cầu [8]. Năm 1997, “Giáo dục trải nghiệm” đã chính thức được thừa nhận bằng văn bản vàđược tuyên bố rộng rãi. Gần đây nhất vào năm 2002, tại Hội nghị Thượng đỉnh Liênhiệp quốc về Phát triển bền vững, chương trình “Dạy và học vì một tương lai bền vững”trong đó có học phần “Giáo dục trải nghiệm” đã được UNESCO thông qua. Ngày nay,“Giáo dục trải nghiệm” đang tiếp tục phát triển và hình thành mạng lưới rộng lớn nhữngcá nhân, tổ chức giáo dục, trường học trên toàn thế giới ứng dụng. UNESCO cũng nhìnnhận Giáo dục trải nghiệm như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàncầu trong các thập kỷ tới [8]. b. Khái quát về “Giáo dục trải nghiệm” Trước hết cần phải thống nhất cách hiểu bản chất của Dạy học trải nghiệm là mộthoạt động giáo dục mà ở đó người học phải tự mình trải nghiệm để rút ra chân lý có ýnghĩa đối lập với lối dạy học truyền thụ kiến thức của thiết chế giáo dục mang tính giáođiều, hàn lâm và thiên về lý thuyết mang chân lý có sẵn đến cho người học. Mục đíchcủa nó là giáo dục cho người học nhiều kỹ năng cần thiết để tồn tại trong cuộc sống hiệnđại. Vì vậy, trong chừng mực nhất định có thể hiểu ở nghĩa hẹp “Dạy học trải nghiệm”cũng là “Giáo dục trải nghiệm”. Dạy học trải nghiệm là hoạt động tương tác không hoàntoàn giữa người dạy với người học mà chủ yếu giữa người học với nhau nhằm thúc đẩycác hoạt động học tập mang tính trải nghiệm theo định hướng khám phá thế giới hoặccác giá trị mà kinh nghiệm của người đi trước mang lại. Khi quá trình này diễn ra cũngđồng thời là quá trình người học đang “Học tập qua trải nghiệm” dướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học trải nghiệm Lý luận chính trị Chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục trải nghiệm Phương pháp giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
5 trang 290 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 194 7 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
132 trang 168 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 155 0 0