Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho năng suất cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria Longana là loại cây dễ trồng thích ứng rộng. Một số giống nhãn quý có giá trị kinh tế rất cao, quả nhãn dùng ăn tươi, sấy khô hoặc chế biến thành những vị thuốc quý trong đông y và những món ăn có tính chất đặc sản như chè long nhãn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho năng suất cao Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho năng suất cao Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria Longana là loại cây dễ trồngthích ứng rộng. Một số giống nhãn quý có giá trị kinh tế rất cao, quả nhãndùng ăn tươi, sấy khô hoặc chế biến thành những vị thuốc quý trong đông yvà những món ăn có tính chất đặc sản như chè long nhãn... Hoa nhãn lànguồn cung cấp cho ong lấy mật có chất lượng cao. Một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc để cho năng suất cao và khắc phụchiện tượng quả cách năm đối với các giống nhãn ở miền Bắc.Hàng năm cây nhãn phải huy động một lượng dinh dưỡng khá lớn tập trung cho rahoa và nuôi quả, nếu không được bổ sung phân bón thường xuyên cây dễ bị kiệtsức năm sau sẽ cho quả kém hoặc không ra quả. Vì vậy việc bổ sung dinh dưỡnghàng năm cho cây nhãn là rất cần thiết. Việc chăm bón cho cây cần dựa vào các cơsở sau: - Tuổi cây và mức độ sinh trưởng của cây. - Nhu cầu phân bón trong từng giai đoạn sinh trưởng. - Mục đích sử dụng phân bón. Cây nhãn một năm ra nhiều đợt lộc, nhưng cây ra hoa cho quả chủ yếu trêncành ra lộc vào mùa thu năm trước (80%). Số cành xuân vừa ra lộc, vừa ra hoangay rất ít (20%) nếu nhãn ra nhiều lộc đông thì năm sau cây thường không ra hoa.Chính vì vậy cần tác động kỹ thuật để cây ra nhiều lộc thu mới có cơ hội cho năngsuất cao và hạn chế việc ra quả cách năm. Cần định ra các chế độ chăm bón khácnhau đối với từng mức độ sinh trưởng của cây và tuỳ tuổi cây. 1. Đối với các cây đã ra hoa quả bình thường a/ Bón thúc lần 1 sau khi thu quả Lưu ý: Khi thu hoạch không nên hái cành quá sâu, sau khi thu cần đốn, tỉanhững cành quá già cỗi, cành nhỏ mọc phía trong tán. Tiến hành bón bổ sung dinhdưỡng sau khi thu hoạch quả 15 ngày. Đây là đợt bón chủ lực trong năm nhằmcung cấp dinh dưỡng kịp thời cho cây ra lộc thu. Lượng bón gồm: 30 - 40 kg phân chuồng + 2 - 3 kg phân lân + 0,5 - 0,7 kgurê + 0,5 kg kali. Tuỳ tuổi cây dưới 5 năm rút lượng phân xuống 1/2. Với cây trên10 năm cần tăng lên 1,5 lần. Cách bón: Đào rãnh hoặc cuốc hốc xung quanh tán cây sâu 30 cm rộng 50cm trộn đều phân chuồng với các loại phân vô cơ dải đều theo rãnh sau đó lấp đấtbằng phẳng. b/ Bón thúc lần 2: Vào tháng 2 chủ yếu bằng phân lân và Kali, mỗi cây 0,5 kg Kali + 2 kg lânSupe nên hoà với nước phân chuồng để tưới (có thể dùng phân vi lượng giành chonhãn, vải phun vào thời kỳ ra hoa). c/ Bón thúc lần 3: Mục đích để thúc quả nhanh lớn. Bón vào tháng 4, lượng bón: 0,5 kg urê +0,5 - 0,7 kg Kali + 2 kg lân. Bón đúng, bón đủ và cân đối cây sẽ cho năng suất caovà chất lượng quả ngon. 2. Một số biện pháp xử lý đối với cây ra quả cách năm: Cây ra quả cách năm có nhiều lý do: Do chế độ dinh dưỡng, thời tiết, mộtsố ít do đặc tính giống. Những cây này thường xuyên không ra hoa, hoặc ra hoa rấtnhiều nhưng không đậu quả, nên chặt bỏ thay bằng nhãn ghép hoặc cải tạo bằngnhững giống đã được chọn lọc. Với những cây do chế độ dinh dưỡng sẽ có hai trường hợp xảy ra hoặc thừahoặc thiếu. Cần quan sát kỹ mức độ sinh trưởng để có biện pháp chăm sóc hợp lý. a/ Cây quá xanh tốt: Lá to xanh mềm, mỏng. Đây là hiện tượng cây bị lốp. - Cách xử lý: + Biện pháp 1: Từ tháng 10 đến tháng 11 dương lịch hàng năm ngắt tất cảcác đầu cành khoảng 2 - 3 lá búp để triệt tiêu chồi dinh dưỡng gây tức nhựa, đồngthời kích thích cây ra kích tố sinh sản và nếu thời tiết thuận lợi năm sau cây ra hoa,quả tốt. + Biện pháp thứ 2: Khi quan sát thấy cây ra lộc đông vào cuối tháng 10 đầutháng 11 mới nhú ra 1 cm tiến hành đào rãnh xung quanh gốc cây theo chiều rộngtán sâu 30 - 40 cm, rộng 15 cm, để phơi 1 tuần không tưới nước lộc sẽ tự thui đi. b/ Trường hợp thiếu dinh dưỡng: Đối với cây quá xấu, đất cằn cỗi không cókhả năng ra hoa, kết quả cần bổ sung dinh dưỡng đặc biệt là Kali và lân trộn thêmxỉ than, tro bếp bón đều quanh gốc, cần xới xào từ gốc đến hết chiều rộng tán lárồi mới rải phân lên đó. Sau đó rải một lớp bùn hoà mỏng, quấy kỹ và lưu ý đắpgờ để giữ ẩm. Khi bùn dạn chân chim tiến hành tưới nhử rễ, dùng nước phânchuồng hoặc nước tiểu và phân NPK khoảng 2kg hoà lẫn tưới đều lên mặt bùn. Với những cây khi thấy chất lượng quả kém dần thì dùng phân bón lá phunlên lá vào thời kỳ ra lộc non, kết hợp bón xung quanh gốc bằng tro bếp + xỉ than +NPK theo chiều rộng tán ở độ sâu 1 - 3 cm. Trên đây là một số biện pháp chăm bón để cây nhãn có khả năng ra hoa kếtquả, song muốn cây có năng suất cao đến khi thu hoạch cần giữ an toàn cho câytránh khỏi các đối tượng sâu bệnh hại. 3. Các đối tượng sâu bệnh hại nhãn và cách phòng trừ: + Bọ xít cần lưu ý ngay từ đầu vụ. Bắt bọ xít qua đông từ tháng 12 nămtrước đến tháng 1 năm sau. Ngắt các ổ trứng trên lá, diệt bọ xít vào tháng 4 khi câycó quả non bằng các loại thuốc hoá học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho năng suất cao Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho năng suất cao Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria Longana là loại cây dễ trồngthích ứng rộng. Một số giống nhãn quý có giá trị kinh tế rất cao, quả nhãndùng ăn tươi, sấy khô hoặc chế biến thành những vị thuốc quý trong đông yvà những món ăn có tính chất đặc sản như chè long nhãn... Hoa nhãn lànguồn cung cấp cho ong lấy mật có chất lượng cao. Một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc để cho năng suất cao và khắc phụchiện tượng quả cách năm đối với các giống nhãn ở miền Bắc.Hàng năm cây nhãn phải huy động một lượng dinh dưỡng khá lớn tập trung cho rahoa và nuôi quả, nếu không được bổ sung phân bón thường xuyên cây dễ bị kiệtsức năm sau sẽ cho quả kém hoặc không ra quả. Vì vậy việc bổ sung dinh dưỡnghàng năm cho cây nhãn là rất cần thiết. Việc chăm bón cho cây cần dựa vào các cơsở sau: - Tuổi cây và mức độ sinh trưởng của cây. - Nhu cầu phân bón trong từng giai đoạn sinh trưởng. - Mục đích sử dụng phân bón. Cây nhãn một năm ra nhiều đợt lộc, nhưng cây ra hoa cho quả chủ yếu trêncành ra lộc vào mùa thu năm trước (80%). Số cành xuân vừa ra lộc, vừa ra hoangay rất ít (20%) nếu nhãn ra nhiều lộc đông thì năm sau cây thường không ra hoa.Chính vì vậy cần tác động kỹ thuật để cây ra nhiều lộc thu mới có cơ hội cho năngsuất cao và hạn chế việc ra quả cách năm. Cần định ra các chế độ chăm bón khácnhau đối với từng mức độ sinh trưởng của cây và tuỳ tuổi cây. 1. Đối với các cây đã ra hoa quả bình thường a/ Bón thúc lần 1 sau khi thu quả Lưu ý: Khi thu hoạch không nên hái cành quá sâu, sau khi thu cần đốn, tỉanhững cành quá già cỗi, cành nhỏ mọc phía trong tán. Tiến hành bón bổ sung dinhdưỡng sau khi thu hoạch quả 15 ngày. Đây là đợt bón chủ lực trong năm nhằmcung cấp dinh dưỡng kịp thời cho cây ra lộc thu. Lượng bón gồm: 30 - 40 kg phân chuồng + 2 - 3 kg phân lân + 0,5 - 0,7 kgurê + 0,5 kg kali. Tuỳ tuổi cây dưới 5 năm rút lượng phân xuống 1/2. Với cây trên10 năm cần tăng lên 1,5 lần. Cách bón: Đào rãnh hoặc cuốc hốc xung quanh tán cây sâu 30 cm rộng 50cm trộn đều phân chuồng với các loại phân vô cơ dải đều theo rãnh sau đó lấp đấtbằng phẳng. b/ Bón thúc lần 2: Vào tháng 2 chủ yếu bằng phân lân và Kali, mỗi cây 0,5 kg Kali + 2 kg lânSupe nên hoà với nước phân chuồng để tưới (có thể dùng phân vi lượng giành chonhãn, vải phun vào thời kỳ ra hoa). c/ Bón thúc lần 3: Mục đích để thúc quả nhanh lớn. Bón vào tháng 4, lượng bón: 0,5 kg urê +0,5 - 0,7 kg Kali + 2 kg lân. Bón đúng, bón đủ và cân đối cây sẽ cho năng suất caovà chất lượng quả ngon. 2. Một số biện pháp xử lý đối với cây ra quả cách năm: Cây ra quả cách năm có nhiều lý do: Do chế độ dinh dưỡng, thời tiết, mộtsố ít do đặc tính giống. Những cây này thường xuyên không ra hoa, hoặc ra hoa rấtnhiều nhưng không đậu quả, nên chặt bỏ thay bằng nhãn ghép hoặc cải tạo bằngnhững giống đã được chọn lọc. Với những cây do chế độ dinh dưỡng sẽ có hai trường hợp xảy ra hoặc thừahoặc thiếu. Cần quan sát kỹ mức độ sinh trưởng để có biện pháp chăm sóc hợp lý. a/ Cây quá xanh tốt: Lá to xanh mềm, mỏng. Đây là hiện tượng cây bị lốp. - Cách xử lý: + Biện pháp 1: Từ tháng 10 đến tháng 11 dương lịch hàng năm ngắt tất cảcác đầu cành khoảng 2 - 3 lá búp để triệt tiêu chồi dinh dưỡng gây tức nhựa, đồngthời kích thích cây ra kích tố sinh sản và nếu thời tiết thuận lợi năm sau cây ra hoa,quả tốt. + Biện pháp thứ 2: Khi quan sát thấy cây ra lộc đông vào cuối tháng 10 đầutháng 11 mới nhú ra 1 cm tiến hành đào rãnh xung quanh gốc cây theo chiều rộngtán sâu 30 - 40 cm, rộng 15 cm, để phơi 1 tuần không tưới nước lộc sẽ tự thui đi. b/ Trường hợp thiếu dinh dưỡng: Đối với cây quá xấu, đất cằn cỗi không cókhả năng ra hoa, kết quả cần bổ sung dinh dưỡng đặc biệt là Kali và lân trộn thêmxỉ than, tro bếp bón đều quanh gốc, cần xới xào từ gốc đến hết chiều rộng tán lárồi mới rải phân lên đó. Sau đó rải một lớp bùn hoà mỏng, quấy kỹ và lưu ý đắpgờ để giữ ẩm. Khi bùn dạn chân chim tiến hành tưới nhử rễ, dùng nước phânchuồng hoặc nước tiểu và phân NPK khoảng 2kg hoà lẫn tưới đều lên mặt bùn. Với những cây khi thấy chất lượng quả kém dần thì dùng phân bón lá phunlên lá vào thời kỳ ra lộc non, kết hợp bón xung quanh gốc bằng tro bếp + xỉ than +NPK theo chiều rộng tán ở độ sâu 1 - 3 cm. Trên đây là một số biện pháp chăm bón để cây nhãn có khả năng ra hoa kếtquả, song muốn cây có năng suất cao đến khi thu hoạch cần giữ an toàn cho câytránh khỏi các đối tượng sâu bệnh hại. 3. Các đối tượng sâu bệnh hại nhãn và cách phòng trừ: + Bọ xít cần lưu ý ngay từ đầu vụ. Bắt bọ xít qua đông từ tháng 12 nămtrước đến tháng 1 năm sau. Ngắt các ổ trứng trên lá, diệt bọ xít vào tháng 4 khi câycó quả non bằng các loại thuốc hoá học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật chăm sóc nhãnTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 258 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0