MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc: “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010” có nêu lên một trong sáu nhiệm vụ để thực hiện chương trình giáo dục trong năm học này là: Thực hiện tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong một số môn học và hoạt động giáo dục....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI Đa dạng sinh họcMỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAIĐa dạng sinh học MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc: “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010” có nêu lênmột trong sáu nhiệm vụ để thực hiện chương trình giáo dục trong năm học này là: Thực hiệntích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong một số môn học và hoạt động giáo dục. Đa dạng sinh học có tầm quan trọng rất to lớn đối với sự sống trên Trái Đất, không gìcó thể thay thế được. Tất cả các loài vật nuôi và cây trồng hiện nay đều có nguồn gốc từhoang dại. Cuộc sống của loài người phụ thuộc rất nhiều vào các loài sinh vật trong tựnhiên. Với những điều kiện về địa hình, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều mà Việt Nam đượcđánh giá là quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Tây Nguyên nói chung và tỉnhGia Lai nói riêng là khu vực có diện tích rừng lớn là “ngôi nhà” lý tưởng cho nhiều loài cưtrú. Tuy nhiên những năm gần đây, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do nhữngnguyên nhân khác nhau làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ sinhthái của rất nhiều sinh vật, nhiều loài động thực vật đã bị tuyệt chủng hoặc bị có nguy cơtuyệt chủng , các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học không ngừng bị suy giảm.Sự săn bắt, khai thác cũng là nguyên nhân trực tiếp làm cho một số loài bị tu yệt chủng, sốlượng loài ngày càng cạn kiệt. Do đó, nếu không có biện pháp ngăn chặn, giáo dục tuyêntruyền trong cộng đồng thì sự suy giảm đa dạng sinh học ngày càng nghiêm trọng. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học bậc THPT cần phải có những cứ liệu cụ thểvề tình trạng suy giảm đa dạng sinh học ở địa phương để bài học thêm sinh động. Ngoài ra ,qua đó giúp học sinh nắm được một số loài thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng ở địaphương, hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật, bảo vệ sự đa dạng sinh họcở địa phương , xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên, cùng với cộng đồng góp phần ngănchặn nạn phá rừng ,đấu tranh chống lâm tặc. Trên cơ sở SÁCH ĐỎ VIỆT NAM -2007(Phần II-Thực vật), tôi đã tổng hợp, phân tích , trích dẫn một số loài thực vật quý hiếm ởTỉnh Gia Lai cấp EN (cấp NGUY CẤP -Endangered)).Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 1Đa dạng sinh học Trong tổng số 448 loài thực vật quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam(2007)thì có 189 loài ở mức EN ( nguy cấp) chiếm tỷ lệ 42,18%. Đây là tỷ lệ cao nhất trong tất cảcác mức. Điều đó chứng tỏ nếu bảo vệ tốt các loài ở cấp độ này thì hiệu quả công tác bảo vệđa dạng sinh học rất cao. Đây cũng một trong những lý do tôi tìm hiểu một số loài thực vậtở cấp độ này. Mặc khác, trong tổng số 189 loài ở cấp độ EN trong cả nước thì ở Gia Lai đã có 33loài, chiếm tỷ lệ 17,5%. Điều này chứng minh rằng, với những điều kiện sinh thái đặc biệtthì Rừng ở Gia Lai là nơi cư trú , phân bố thuận lợi cho sự phát triển của rất nhiều loài sinhvật. Trong số 33 loài thực vật ở cấp độ EN ở Gia Lai, phần lớn thuộc nhóm cây gỗ quý (như: gõ đỏ, gụ mật, trắc, cẩm lai, giáng hương, huỳnh đàn, giổi, lát …) ; nhóm cây làm cảnhthuộc họ Lan Orchidaceae (như: cầu diệp sao, thủy tiên hường, kim điệp, phương dung, nỉlan tối, hài lông…) và một số loài thuộc cây làm dược liệu ( như sâm ngọc linh, kỳ nam, tràhoa quả bẹt…) Đặc biệt, qua tìm hiểu tôi nhận thấy có rất nhiều loài đặc hữu mới chỉ tìm thấy ở GiaLai như móng rồng mỏ nhọn , cánh sét , cầu diệp sao ( 3 loài này chỉ mới tìm thấy Kon HàNừng- Kbang ), Cầu diệp cánh nhọn và hoàng thảo hoa trắng ( ở Chư Pah)…Đây thực sự lànhững nguồn gen quý , độc đáo cần được quan tâm, bảo vệ. Qua thời gian tìm hiểu một số loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam, tôi thực sự bị cuốnhút bởi tính độc đáo và quý hiếm của nó. Tuy nhiên do thời gian còn hạn chế nên tôi chỉbước đầu tìm hiểu sự phân bố, tình trạng khai thác của một số loài thực vật được ghi trongSách Đỏ cấp độ EN ở Gia Lai. Tôi mong rằng các Thầy Cô giáo bộ môn nên tiếp tục tìmhiểu thêm ở nhiều cấp độ khác nhau. Rất mong nhận được sự góp ý của quý Cô/Thầy cùng các em học sinh. Địa chỉ email : tranbacong72@gmail.comDo Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 2Đa dạng sinh họcI-CÁC THỨ HẠNG VÀ TIÊU CHUẨN CỦA IUCN CHO DANH LỤC ĐỎ VÀ SÁCH ĐỎ(Đã được chấp thuận ở kỳ họp của Hội đồng IUCN, Gland-Thụy Sỹ, 30 tháng 4 năm 1994)1-EX- Tuyệt chủng ( Extinct) Một taxon được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là cá thể cuối cùng củataxon đó đã chết.Ví dụ: Tê giác 2 sừng Diceroshynus sumatrensis cá thể cuối cùng bị giết năm 1904 tại CamRanh (Khánh Hòa).2-EW-Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ( Extinct in the wild) Một taxon đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI Đa dạng sinh họcMỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAIĐa dạng sinh học MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc: “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010” có nêu lênmột trong sáu nhiệm vụ để thực hiện chương trình giáo dục trong năm học này là: Thực hiệntích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong một số môn học và hoạt động giáo dục. Đa dạng sinh học có tầm quan trọng rất to lớn đối với sự sống trên Trái Đất, không gìcó thể thay thế được. Tất cả các loài vật nuôi và cây trồng hiện nay đều có nguồn gốc từhoang dại. Cuộc sống của loài người phụ thuộc rất nhiều vào các loài sinh vật trong tựnhiên. Với những điều kiện về địa hình, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều mà Việt Nam đượcđánh giá là quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Tây Nguyên nói chung và tỉnhGia Lai nói riêng là khu vực có diện tích rừng lớn là “ngôi nhà” lý tưởng cho nhiều loài cưtrú. Tuy nhiên những năm gần đây, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do nhữngnguyên nhân khác nhau làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ sinhthái của rất nhiều sinh vật, nhiều loài động thực vật đã bị tuyệt chủng hoặc bị có nguy cơtuyệt chủng , các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học không ngừng bị suy giảm.Sự săn bắt, khai thác cũng là nguyên nhân trực tiếp làm cho một số loài bị tu yệt chủng, sốlượng loài ngày càng cạn kiệt. Do đó, nếu không có biện pháp ngăn chặn, giáo dục tuyêntruyền trong cộng đồng thì sự suy giảm đa dạng sinh học ngày càng nghiêm trọng. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học bậc THPT cần phải có những cứ liệu cụ thểvề tình trạng suy giảm đa dạng sinh học ở địa phương để bài học thêm sinh động. Ngoài ra ,qua đó giúp học sinh nắm được một số loài thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng ở địaphương, hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật, bảo vệ sự đa dạng sinh họcở địa phương , xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên, cùng với cộng đồng góp phần ngănchặn nạn phá rừng ,đấu tranh chống lâm tặc. Trên cơ sở SÁCH ĐỎ VIỆT NAM -2007(Phần II-Thực vật), tôi đã tổng hợp, phân tích , trích dẫn một số loài thực vật quý hiếm ởTỉnh Gia Lai cấp EN (cấp NGUY CẤP -Endangered)).Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 1Đa dạng sinh học Trong tổng số 448 loài thực vật quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam(2007)thì có 189 loài ở mức EN ( nguy cấp) chiếm tỷ lệ 42,18%. Đây là tỷ lệ cao nhất trong tất cảcác mức. Điều đó chứng tỏ nếu bảo vệ tốt các loài ở cấp độ này thì hiệu quả công tác bảo vệđa dạng sinh học rất cao. Đây cũng một trong những lý do tôi tìm hiểu một số loài thực vậtở cấp độ này. Mặc khác, trong tổng số 189 loài ở cấp độ EN trong cả nước thì ở Gia Lai đã có 33loài, chiếm tỷ lệ 17,5%. Điều này chứng minh rằng, với những điều kiện sinh thái đặc biệtthì Rừng ở Gia Lai là nơi cư trú , phân bố thuận lợi cho sự phát triển của rất nhiều loài sinhvật. Trong số 33 loài thực vật ở cấp độ EN ở Gia Lai, phần lớn thuộc nhóm cây gỗ quý (như: gõ đỏ, gụ mật, trắc, cẩm lai, giáng hương, huỳnh đàn, giổi, lát …) ; nhóm cây làm cảnhthuộc họ Lan Orchidaceae (như: cầu diệp sao, thủy tiên hường, kim điệp, phương dung, nỉlan tối, hài lông…) và một số loài thuộc cây làm dược liệu ( như sâm ngọc linh, kỳ nam, tràhoa quả bẹt…) Đặc biệt, qua tìm hiểu tôi nhận thấy có rất nhiều loài đặc hữu mới chỉ tìm thấy ở GiaLai như móng rồng mỏ nhọn , cánh sét , cầu diệp sao ( 3 loài này chỉ mới tìm thấy Kon HàNừng- Kbang ), Cầu diệp cánh nhọn và hoàng thảo hoa trắng ( ở Chư Pah)…Đây thực sự lànhững nguồn gen quý , độc đáo cần được quan tâm, bảo vệ. Qua thời gian tìm hiểu một số loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam, tôi thực sự bị cuốnhút bởi tính độc đáo và quý hiếm của nó. Tuy nhiên do thời gian còn hạn chế nên tôi chỉbước đầu tìm hiểu sự phân bố, tình trạng khai thác của một số loài thực vật được ghi trongSách Đỏ cấp độ EN ở Gia Lai. Tôi mong rằng các Thầy Cô giáo bộ môn nên tiếp tục tìmhiểu thêm ở nhiều cấp độ khác nhau. Rất mong nhận được sự góp ý của quý Cô/Thầy cùng các em học sinh. Địa chỉ email : tranbacong72@gmail.comDo Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 2Đa dạng sinh họcI-CÁC THỨ HẠNG VÀ TIÊU CHUẨN CỦA IUCN CHO DANH LỤC ĐỎ VÀ SÁCH ĐỎ(Đã được chấp thuận ở kỳ họp của Hội đồng IUCN, Gland-Thụy Sỹ, 30 tháng 4 năm 1994)1-EX- Tuyệt chủng ( Extinct) Một taxon được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là cá thể cuối cùng củataxon đó đã chết.Ví dụ: Tê giác 2 sừng Diceroshynus sumatrensis cá thể cuối cùng bị giết năm 1904 tại CamRanh (Khánh Hòa).2-EW-Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ( Extinct in the wild) Một taxon đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học quản lí động vật động vật hoang dã động thực vật hoang dã quy định pháp luật quản lý động thực vật động thực vật quý hiếm động vật Gia LaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 227 0 0 -
Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương
16 trang 182 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 175 1 0 -
14 trang 144 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0