Một số loại thuốc men cần mang theo khi đi xa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi du lịch, đến những vùng đất lạ với khí hậu, thổ nhưỡng khác biệt,bạn cần chuẩn bị sẵn một số thuốc men để không bị động khi chột bụng, nhức đầu, cảm cúm, say nắng… Nhất là trong tình hình hiện nay các chăm sóc y tế tại các khu du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Thuốc men như “lá bùa” phòng bị cần thiết cho mỗi chuyến đi. Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị các loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt, đặc biệt khi trong đoàn có trẻ em. Thuốc thường dùng và tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại thuốc men cần mang theo khi đi xa Một số loại thuốc men cần mang theo khi đi xaĐi du lịch, đến những vùng đ ất lạ với khí hậu, thổ nhưỡng khác biệt,bạn cần chuẩn bị sẵn một sốthuốc men để không bị động khi chột bụng, nhức đầu, cảm cúm, say nắng… Nhất là trong tìnhhình hiện nay các chăm sóc y tế tại các khu du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng mức.Thuốc men như “lá bùa” phòng b ị cần thiết cho mỗi chuyến đi. Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bịcác loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt, đặc biệt khi trong đoàn có trẻ em. Thuốc thường dùng vàtương đ ối an toàn hiện nay là Paracetamol như Acemol, Efferalgan, Panadol… Chu ẩn bị sẵn cácdạng thuốc thích hợp cho từng đối tượng, ví dụ gói bột hay viên hàm lượng thấp 80-150 mg chotrẻ nhỏ nặng 5 -10 kg, viên 325 mg cho trẻ lớn khoảng 25-30 kg, viên 500 mg cho trẻ trên 30 kgvà người lớn… Thuốc được dùng 4-6 lần mỗi ngày cách nhau ít nhất 4 giờ.Nhóm thuốc không thể thiếu khác là thu ốc dùng khi ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, thuốc trịtiêu chảy hay nôn ói. Berberin, điều chế từ cây vàng đắng của y học cổ truyền, có thể tương đ ốian toàn ở cả nguời lớn và trẻ em. Chuẩn bị thêm một lọ than hoạt (Carbogastryl, Carbophos…)có tác dụng hút hơi, chống sình bụng, vài gói men vi sinh (L-Bio, Lacteolfort, Biofidine…). Cáclo ại thuốc cầm tiêu chảy hay chống nôn ói không nên tự ý dùng, nhất là với trẻ em vì tuy làmgiảm triệu chứng tiêu chảy nhanh nhưng phân cùng với các độc tố không thoát ra ngoài được, ứđọng trong lòng ru ột có thể gây nguy hiểm. Những người hay bị say tàu xe nên chuẩn bị thêmthuốc chống say như Nautamin hay Stugeron.Các món ăn lạ rất dễ gây dị ứng, mẩn đỏ, ngứa… Với trẻ em, chuẩn bị sẵn xi-rô Phenergan hoặccác loại kháng dị ứng thông thường như Polaramin, Chlopheniramin nhưng dễ gây buồn ngủ lừđừ. Người lớn có thể dùng các dạng kháng dị ứng mới như Histalong, Cetirizine… Thường chỉcần d ùng 1 viên mỗi ngày và không gây ngủ.Ngoài các nhóm thuốc chủ yếu trên, cũng nên chu ẩn bị đầy đủ các loại bông gòn, băng gạc, cácdung d ịch tẩy trùng như cồn, nước oxy già, cồn iốt… đ ề phòng trường hợp té ngã, xây xát. Vàđương nhiên, với những người có bệnh mãn tính cần d ùng thu ốc thường xuyên như cao huyếtáp, tiểu đ ường, tim mạch… thì thu ốc là phần không thể thiếu trong chuyến đi, thậm chí quantrọng hơn cả thức ăn và những đồ đạc khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại thuốc men cần mang theo khi đi xa Một số loại thuốc men cần mang theo khi đi xaĐi du lịch, đến những vùng đ ất lạ với khí hậu, thổ nhưỡng khác biệt,bạn cần chuẩn bị sẵn một sốthuốc men để không bị động khi chột bụng, nhức đầu, cảm cúm, say nắng… Nhất là trong tìnhhình hiện nay các chăm sóc y tế tại các khu du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng mức.Thuốc men như “lá bùa” phòng b ị cần thiết cho mỗi chuyến đi. Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bịcác loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt, đặc biệt khi trong đoàn có trẻ em. Thuốc thường dùng vàtương đ ối an toàn hiện nay là Paracetamol như Acemol, Efferalgan, Panadol… Chu ẩn bị sẵn cácdạng thuốc thích hợp cho từng đối tượng, ví dụ gói bột hay viên hàm lượng thấp 80-150 mg chotrẻ nhỏ nặng 5 -10 kg, viên 325 mg cho trẻ lớn khoảng 25-30 kg, viên 500 mg cho trẻ trên 30 kgvà người lớn… Thuốc được dùng 4-6 lần mỗi ngày cách nhau ít nhất 4 giờ.Nhóm thuốc không thể thiếu khác là thu ốc dùng khi ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, thuốc trịtiêu chảy hay nôn ói. Berberin, điều chế từ cây vàng đắng của y học cổ truyền, có thể tương đ ốian toàn ở cả nguời lớn và trẻ em. Chuẩn bị thêm một lọ than hoạt (Carbogastryl, Carbophos…)có tác dụng hút hơi, chống sình bụng, vài gói men vi sinh (L-Bio, Lacteolfort, Biofidine…). Cáclo ại thuốc cầm tiêu chảy hay chống nôn ói không nên tự ý dùng, nhất là với trẻ em vì tuy làmgiảm triệu chứng tiêu chảy nhanh nhưng phân cùng với các độc tố không thoát ra ngoài được, ứđọng trong lòng ru ột có thể gây nguy hiểm. Những người hay bị say tàu xe nên chuẩn bị thêmthuốc chống say như Nautamin hay Stugeron.Các món ăn lạ rất dễ gây dị ứng, mẩn đỏ, ngứa… Với trẻ em, chuẩn bị sẵn xi-rô Phenergan hoặccác loại kháng dị ứng thông thường như Polaramin, Chlopheniramin nhưng dễ gây buồn ngủ lừđừ. Người lớn có thể dùng các dạng kháng dị ứng mới như Histalong, Cetirizine… Thường chỉcần d ùng 1 viên mỗi ngày và không gây ngủ.Ngoài các nhóm thuốc chủ yếu trên, cũng nên chu ẩn bị đầy đủ các loại bông gòn, băng gạc, cácdung d ịch tẩy trùng như cồn, nước oxy già, cồn iốt… đ ề phòng trường hợp té ngã, xây xát. Vàđương nhiên, với những người có bệnh mãn tính cần d ùng thu ốc thường xuyên như cao huyếtáp, tiểu đ ường, tim mạch… thì thu ốc là phần không thể thiếu trong chuyến đi, thậm chí quantrọng hơn cả thức ăn và những đồ đạc khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chú ý khi đi du lịch du lịch trong nước địa diểm du lịch du lịch Việt Nam kinh nghiệm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
146 trang 43 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 42 0 0