Danh mục

Một số mô hình về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học: Phần I

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 828.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số mô hình về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học: Phần I giới thiệu các nội dung chính: đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng, một số mô hình quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam, một số mô hình nông lâm kết hợp vùng trung du và đồng bằng, mô hình nông lâm kết hợp vùng ven biển. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học: Phần I TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ MÔ HÌNH VỀ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝTÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC Hà Nội, 2009 TẬP THỂ CHỈ ĐẠOTh.S Lê Thanh BìnhTh.S Phùng Văn VuiTh.S Dương Thanh An NHÓM BIÊN SOẠNTS. Trần Ngọc CườngTh.S Nguyễn Xuân DũngTS. Lê Diên DựcTh.S Trần Huyền TrangCN. Phan Bình Minh MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................. 4I. ĐA DạNg SINH HọC Và Bảo TồN ĐA DạNg SINH HọC DựA Vào CộNg ĐồNg.............................................................................. 7II. MộT Số Mô HìNH quảN Lý Và Sử DụNg BềN VữNg TàI NguyêN ĐDSH ở VIệT NAM................................................................................. 10 1. Một số mô hình nông lâm kết hợp vùng trung du và đồng bằng.... 12 1.1. Mô hình vườn nhà với cây rừng........................................... 13 1.2. Mô hình vườn nhà với cây công nghiệp............................ 15 1.3. Mô hình vườn nhà với cây ăn quả...................................... 18 2. Mô hình nông lâm ngư kết hợp vùng ven biển............................. 20 2.1. Mô hình lâm - ngư kết hợp vùng cửa sông ven biển phía Bắc: Mô hình ao tôm sinh thái hay mô hình hồi phục rừng ngập mặn.......................................................... 21 2.2. Mô hình nông - lâm - ngư kết hợp trên đất tràm............. 27KẾT LuẬN.................................................................................................... 36TàI LIệu THAM KHảo................................................................................. 39PHụ LụC..................................................................................................... 41 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 3 LỜI NÓI ĐẦU Chương trình tuyên truyền, thực hiện giáo dục và nâng cao nhậnthức của cộng đồng về đa dạng sinh học và an toàn sinh học giaiđoạn 2009 - 2012 đã được Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên vàMôi trường phê duyệt, giao Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học chủ trìthực hiện, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học(ĐDSH) và an toàn sinh học (ATSH). Việc nâng cao nhận thức về ĐDSHsẽ được thực hiện thông qua phổ biến kiến thức cho các cán bộ làmcông tác tuyên truyền về bảo tồn ĐDSH, chia sẻ công bằng lợi ích từĐDSH. Từ đó, các cán bộ này sẽ tiếp tục tuyên truyền cho cộng đồngvề bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH. Để góp phần thựchiện tốt mục đích nói trên, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học đã xây dựng03 bộ tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền về ĐDSH. Bộ tài liệu nàygồm ba ấn phẩm phục vụ cho các mục đích khác nhau, gồm: 1. Những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học, 2. Một số vấn đề về quản lý đa dạng sinh học ở Việt Nam, và 3. Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Ấn phẩm “Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinhhọc” sẽ cung cấp cho các cán bộ tuyên truyền các hướng dẫn kỹthuật để triển khai một số mô hình bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyênđa dạng sinh học. Dựa vào đó, các cán bộ này có thể sử dụng ấnphẩm làm tài liệu tham khảo khi biên soạn các tài liệu hướng dẫnhoặc khi nâng cao nhận thức cho cộng đồng về áp dụng một số môhình sử dụng tài nguyên hợp lý. Vì đây là tài liệu dùng để tham khảo cho các hoạt động tập huấnnên các kiến thức và nhất là các mô hình được đưa vào phải chuẩn,có nghĩa là đã được các cấp quản lý liên quan thẩm định, đánh giá,công nhận và đã được áp dụng có kết quả). Ấn phẩm này cung cấpcác thông tin về hai nhóm mô hình gồm: (1) Một số mô hình nông lâmkết hợp vùng trung du và (2) Một số mô hình nông lâm ngư kết hợpvùng ven biển. Mỗi mô hình sẽ bao gồm các nội dung: Một số mô hình sử dụng hợp lý 4 tài nguyên đa dạng sinh học - Địa điểm áp dụng - Nội dung của mô hình - Lợi ích/khó khăn của mô hình Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp ích cho các cán bộ tuyên truyền khi biênsoạn các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về các mô hình sử dụng hợp lýtài nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy hoạt động nâng cao nhậnthức về sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học. Trong khuôn khổ thời gian biên tập hạn chế, tài liệu khó tránh khỏinhững sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp hoàn thiện. Mọithông tin góp ý cho tài liệu xin gửi về địa chỉ sau: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường 99 Lê Duẩn, Hà Nội Trân trọng cảm ơn! Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 5 S uy thoái tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đadạng sinh học đang ở mức báo động, ảnh hưởng xấuđến đời sống của đa số người dân, nhất là người dânnghèo sống phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiênnhiên và các dịch vụ của hệ sinh thái; ảnh hưởng đếnbiến đổi khí hậu và do vậy đe dọa cuộc sống lâu dàicủa người dân Việt Nam và trên toàn hành tinh. Vì vậycon đường duy nhất để tự cứu mình và Trái đất nóichung là phải sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đadạng sinh học. Một số mô hình sử dụng hợp lý 6 tài nguyên đa dạng sinh họcI. Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học dựavào cộng đồng Theo Luật Đa dạng sinh học (2008), đa dạng sinh học (ĐDSH) là sựphong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Địnhnghĩa này được diễn giải cụ thể như sau: • Đa dạng về gen là sự đa dạng của các thông ...

Tài liệu được xem nhiều: