Một số nét khái quát về kho tàng văn học dân gian M’nông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi một thể loại văn học dân gian M’nông nhiều khi chỉ là tên gọi để có thể có sự phân biệt tương đối, còn trong thực tế ít nhiều chúng đều có mối liên hệ với nhau và rất khó để tách bạch thành một thể loại cụ thể. Tất cả đã tạo nên một chỉnh thể văn hóa đa sắc màu của dân tộc M’nông, nó có tác dụng thắt chặt, củng cố mối quan hệ cộng đồng, làm cho người M’nông càng thêm yêu văn hóa, quê hương, xứ sở của mình hơn. Bài viết khảo sát một cách khái quát hai loại thể theo cách phân chia tạm thời của kho tàng văn học dân gian M’nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nét khái quát về kho tàng văn học dân gian M’nôngTriệu Văn Thịnh / Một số nét khái quát về kho tàng văn học dân gian M’nông MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHO TÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN M’NÔNG Triệu Văn Thịnh Trường Đại học Tây Nguyên, L u n phường aTam TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Ngày nhận bài 18/5/2019, ngày nhận đăng 10/8/2019 Tóm tắt: Dân tộc M’nông là chủ nhân của kho tàng văn học dân gian rất phong phú và đa dạng. Ngoài thể loại sử thi được cho là có số lượng đồ sộ và chất lượng độc đáo thì hầu hết các thể loại thuộc loại hình văn học dân gian đều có ở dân tộc M’nông như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, ca dao - dân ca, thành ngữ… Mỗi một thể loại văn học dân gian M’nông nhiều khi chỉ là tên gọi để có thể có sự phân biệt tương đối, còn trong thực tế ít nhiều chúng đều có mối liên hệ với nhau và rất khó để tách bạch thành một thể loại cụ thể. Tất cả đã tạo nên một chỉnh thể văn hóa đa sắc màu của dân tộc M’nông, nó có tác dụng thắt chặt, củng cố mối quan hệ cộng đồng, làm cho người M’nông càng thêm yêu văn hóa, quê hương, xứ sở của mình hơn. Từ khóa: M’nông; sử thi; văn học dân gian; văn vần; văn xuôi tự sự. 1. Mở đầu Dân tộc M’nông là chủ nhân của kho tàng văn học dân gian rất phong phú và đadạng, nó là truyền thống văn hóa của dân tộc M’nông. Văn học dân gian M’nông mangtính nguyên hợp cao, bao gồm nhiều thể loại, từ thần thoại, truyện cổ, luật tục, sử thi, lờinói vần (không phải là thể loại mà là hình thức diễn đạt có cả trong sử thi, gia phả, luậttục…) đến các hình thức hát dân ca, các hình thức diễn xướng âm nhạc và vũ đạo; nhữngquy tắc ứng xử trong cộng đồng đến các nghi lễ và lễ hội… Tất cả đã tạo nên một khotàng văn hóa hết sức sống động, có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với toàn thể cộng đồng vàđược người M’nông lưu truyền, cất giữ hàng ngàn đời nay. Kho tàng ấy đã tạo nên nhữnggiá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc M’nông. 2. Nội dung Văn học dân gian của người M’nông, cũng giống như văn học dân gian của nhiềudân tộc khác, rất khó xác định thể loại một cách rạch ròi. Qua khảo sát, chúng tôi nhậnthấy, nhiều tác phẩm không thể xếp vào một ô thể loại nhất định; thật khó xác định nó làthần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, là ca dao - dân ca hay là thành ngữ, tục ngữ… Mộttác phẩm nhưng lại mang trong nó đặc điểm của nhiều thể loại khác nhau. Do vậy mà ởđây, chúng tôi không phân chia văn học dân gian M’nông thành những thể loại cụ thể màtạm thời chia nó thành hai loại: những tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự sự và nhữngtác phẩm thuộc loại hình văn vần (tất nhiên sự phân loại này cũng chỉ mang tính tươngđối). Đối với các nhà nghiên cứu đi trước, ngay cả khi họ chia văn học dân gian M’nôngthành những thể loại cụ thể giống như khi nghiên cứu văn học dân gian của người Kinh(người Việt) thì chúng ta vẫn thấy ở họ sự lưỡng lự, thiếu minh định. Đỗ Hồng Kỳ trongsách Văn học dân gian ÊĐ Mơ Nông đã viết: “tìm hiểu truyện cổ M’nông mà tách bạchEmail: thinhtrieu74bmt@gmail.com84Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr. 84-90ra từng loại hình như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, v.v… là một việc làm khiêncưỡng” (Đỗ Hồng Kỳ, 2008, tr. 20). Trong luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nguyễn Việt Hùng(2011, tr. 46-47) viết: “Một trong những đặc điểm nổi bật của truyện cổ tích M’nông làsự giao thoa, hoà trộn với những thể loại truyện dân gian khác. Hiện tượng này mang tínhphổ biến ở các tộc người ít có tính biến động về đời sống xã hội - lịch sử, dẫn đến tìnhtrạng chưa xuất hiện những yếu tố cần thiết cho sự ra đời của một số thể loại văn học dângian”. Dưới đây chúng tôi khảo sát một cách khái quát hai loại thể theo cách phân chiatạm thời của chúng tôi. 2.1. Các tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự sự Như trên đã nói, dân tộc M’nông có một kho tàng văn học dân gian rất phongphú, đa dạng và độc đáo. Hiện nay ở vùng người M’nông sinh sống vẫn đang lưu truyềnmột hệ thống các câu chuyện kể dân gian nói về các vị thần, về nguồn gốc và lịch sử tộcngười, về các nhân vật huyền sử; những câu chuyện đề cập đến những mâu thuẫn, xungđột trong đời sống xã hội v.v. Những truyện này phản ánh nhận thức quá khứ xa xăm củacon người về vũ trụ và nhân sinh, những dấu vết hoạt động của con người trong xã hộinguyên thuỷ (Bế Viết Đẳng và cộng sự, 1982, tr. 144). Văn học dân gian M’nông đã được nhiều người quan tâm sưu tầm, nghiên cứu vàđạt được nhiều kết quả đáng trân trọng, tiêu biểu như Truyện cổ M’nông do Y Thi,Trương Bi sưu tầm và biên soạn, Sở Văn hoá - Thông tin Dak Lăk ấn hành năm 1985,gồm 15 câu chuyện. Tiếp đó là cuốn Truyện cổ M’nông (tập 2) do Tấn Vịnh, Điểu Kâusưu tầm và biên soạn, Sở Văn hoá - Thông tin Dak Lăk ấn hành năm 199 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nét khái quát về kho tàng văn học dân gian M’nôngTriệu Văn Thịnh / Một số nét khái quát về kho tàng văn học dân gian M’nông MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHO TÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN M’NÔNG Triệu Văn Thịnh Trường Đại học Tây Nguyên, L u n phường aTam TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Ngày nhận bài 18/5/2019, ngày nhận đăng 10/8/2019 Tóm tắt: Dân tộc M’nông là chủ nhân của kho tàng văn học dân gian rất phong phú và đa dạng. Ngoài thể loại sử thi được cho là có số lượng đồ sộ và chất lượng độc đáo thì hầu hết các thể loại thuộc loại hình văn học dân gian đều có ở dân tộc M’nông như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, ca dao - dân ca, thành ngữ… Mỗi một thể loại văn học dân gian M’nông nhiều khi chỉ là tên gọi để có thể có sự phân biệt tương đối, còn trong thực tế ít nhiều chúng đều có mối liên hệ với nhau và rất khó để tách bạch thành một thể loại cụ thể. Tất cả đã tạo nên một chỉnh thể văn hóa đa sắc màu của dân tộc M’nông, nó có tác dụng thắt chặt, củng cố mối quan hệ cộng đồng, làm cho người M’nông càng thêm yêu văn hóa, quê hương, xứ sở của mình hơn. Từ khóa: M’nông; sử thi; văn học dân gian; văn vần; văn xuôi tự sự. 1. Mở đầu Dân tộc M’nông là chủ nhân của kho tàng văn học dân gian rất phong phú và đadạng, nó là truyền thống văn hóa của dân tộc M’nông. Văn học dân gian M’nông mangtính nguyên hợp cao, bao gồm nhiều thể loại, từ thần thoại, truyện cổ, luật tục, sử thi, lờinói vần (không phải là thể loại mà là hình thức diễn đạt có cả trong sử thi, gia phả, luậttục…) đến các hình thức hát dân ca, các hình thức diễn xướng âm nhạc và vũ đạo; nhữngquy tắc ứng xử trong cộng đồng đến các nghi lễ và lễ hội… Tất cả đã tạo nên một khotàng văn hóa hết sức sống động, có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với toàn thể cộng đồng vàđược người M’nông lưu truyền, cất giữ hàng ngàn đời nay. Kho tàng ấy đã tạo nên nhữnggiá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc M’nông. 2. Nội dung Văn học dân gian của người M’nông, cũng giống như văn học dân gian của nhiềudân tộc khác, rất khó xác định thể loại một cách rạch ròi. Qua khảo sát, chúng tôi nhậnthấy, nhiều tác phẩm không thể xếp vào một ô thể loại nhất định; thật khó xác định nó làthần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, là ca dao - dân ca hay là thành ngữ, tục ngữ… Mộttác phẩm nhưng lại mang trong nó đặc điểm của nhiều thể loại khác nhau. Do vậy mà ởđây, chúng tôi không phân chia văn học dân gian M’nông thành những thể loại cụ thể màtạm thời chia nó thành hai loại: những tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự sự và nhữngtác phẩm thuộc loại hình văn vần (tất nhiên sự phân loại này cũng chỉ mang tính tươngđối). Đối với các nhà nghiên cứu đi trước, ngay cả khi họ chia văn học dân gian M’nôngthành những thể loại cụ thể giống như khi nghiên cứu văn học dân gian của người Kinh(người Việt) thì chúng ta vẫn thấy ở họ sự lưỡng lự, thiếu minh định. Đỗ Hồng Kỳ trongsách Văn học dân gian ÊĐ Mơ Nông đã viết: “tìm hiểu truyện cổ M’nông mà tách bạchEmail: thinhtrieu74bmt@gmail.com84Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr. 84-90ra từng loại hình như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, v.v… là một việc làm khiêncưỡng” (Đỗ Hồng Kỳ, 2008, tr. 20). Trong luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nguyễn Việt Hùng(2011, tr. 46-47) viết: “Một trong những đặc điểm nổi bật của truyện cổ tích M’nông làsự giao thoa, hoà trộn với những thể loại truyện dân gian khác. Hiện tượng này mang tínhphổ biến ở các tộc người ít có tính biến động về đời sống xã hội - lịch sử, dẫn đến tìnhtrạng chưa xuất hiện những yếu tố cần thiết cho sự ra đời của một số thể loại văn học dângian”. Dưới đây chúng tôi khảo sát một cách khái quát hai loại thể theo cách phân chiatạm thời của chúng tôi. 2.1. Các tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự sự Như trên đã nói, dân tộc M’nông có một kho tàng văn học dân gian rất phongphú, đa dạng và độc đáo. Hiện nay ở vùng người M’nông sinh sống vẫn đang lưu truyềnmột hệ thống các câu chuyện kể dân gian nói về các vị thần, về nguồn gốc và lịch sử tộcngười, về các nhân vật huyền sử; những câu chuyện đề cập đến những mâu thuẫn, xungđột trong đời sống xã hội v.v. Những truyện này phản ánh nhận thức quá khứ xa xăm củacon người về vũ trụ và nhân sinh, những dấu vết hoạt động của con người trong xã hộinguyên thuỷ (Bế Viết Đẳng và cộng sự, 1982, tr. 144). Văn học dân gian M’nông đã được nhiều người quan tâm sưu tầm, nghiên cứu vàđạt được nhiều kết quả đáng trân trọng, tiêu biểu như Truyện cổ M’nông do Y Thi,Trương Bi sưu tầm và biên soạn, Sở Văn hoá - Thông tin Dak Lăk ấn hành năm 1985,gồm 15 câu chuyện. Tiếp đó là cuốn Truyện cổ M’nông (tập 2) do Tấn Vịnh, Điểu Kâusưu tầm và biên soạn, Sở Văn hoá - Thông tin Dak Lăk ấn hành năm 199 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Văn xuôi tự sự Văn học dân gian M’nông Kho tàng văn học dân gian Dân tộc M’nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 285 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 119 1 0 -
114 trang 112 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 107 0 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 104 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 98 0 0 -
219 trang 54 0 0
-
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 54 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 51 1 0