Một số nghiên cứu bước đầu về đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học của giáo viên, dựa trên khung TPACK
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) của giáo viên, dựa trên khung TPACK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu bước đầu về đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học của giáo viên, dựa trên khung TPACKHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0005Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 47-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN, DỰA TRÊN KHUNG TPACK Nguyễn Thế Dũng*1, Trần Thị Hằng2 và Ngô Tứ Thành31 Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm Huế, 2Khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, 3 Viện Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt. Dựa trên thang đo TPACK, với phương pháp khảo sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khảo sát đánh giá trên hơn 110 đối tượng là giáo viên ở một số trường Cao đẳng của các tỉnh phía Bắc gồm: Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Cao đẳng Kinh tế kĩ thuật Vĩnh Phúc và Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp. Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) của giáo viên, dựa trên khung TPACK. Bên cạnh đó một số thảo luận qua các kết quả phỏng vấn về thực trạng ứng dụng công nghệ trong dạy học của giáo viên cũng sẽ được đề cập. Từ khóa: TPACK, Năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học, Sư phạm, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Công nghệ.1. Mở đầu Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong dạy học đã và đang làmột xu thế tất yếu của giáo dục. Công nghệ được ứng dụng trong dạy học, không chỉ dưới gócđộ là phương tiện dạy học. Công nghệ tạo ra môi trường học tập, môi trường tương tác, kết nốitrong dạy và học. Dưới góc nhìn của giáo dục tích hợp, công nghệ còn là nội dung dạy học. Cóthể khẳng định công nghệ ngày càng được tích hợp ở mức cao trong dạy học nhằm phát huy hếtcác khả năng ứng dụng của công nghệ trong dạy học. Do đó, năng lực tích hợp công nghệ trongdạy học là một trong những năng lực thiết yếu của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay [3],[6], [8]. Tuy vậy, đối với giáo dục Việt Nam hiện nay, tích hợp công nghệ trong dạy và học vẫnlà một nhiệm vụ đầy thách thức đối với các giáo viên vì một số lí do như: người học thiếu hụtmáy tính, giáo viên ít được đào tạo về tích hợp công nghệ, giáo viên thiếu tự tin về năng lựcITT, thiếu hỗ trợ kĩ thuật và thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực công nghệ. Trong quá trình đổi mới giáo dục của nước nhà, giáo viên đã và đang nỗ lực ứng dụng côngnghệ nhằm phát huy hiệu quả của việc dạy và học. Trong những năm qua, ở Việt Nam cũng đãcó nhiều kết quả nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học[4], [5], [7], [9]. Trong đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên, mối quan hệ giữa tri thức về nghiệpvụ Sư phạm (nghiệp vụ - pedagogy) và tri thức về nội dung dạy học (chuyên môn – content)được xem xét một cách hài hòa. Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa 3 mảng tri thức vềsư phạm, chuyên môn và ứng dụng công nghệ trong dạy học cũng đã được quan tâm. Chuẩnnăng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông, do Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành vào nămNgày nhận bài: 21/11/2019. Ngày sửa bài: 22/12/2019. Ngày nhận đăng: 7/1/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thế Dũng. Địa chỉ e-mail: zungnguyen2016@gmail.com 47 Nguyễn Thế Dũng*, Trần Thị Hằng và Ngô Tứ Thành2018 [1], cũng như đối với Giáo viên nghề nghiệp trong các trường nghề, chúng ta có thông tư03/2018/TT-BLĐTBXH quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyênngành giáo dục nghề nghiệp, do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành ngày 15 tháng06 năm 2018 đã chỉ rõ điều đó. Mô hình TPACK (Technological, Pedagogical and Content Knowledge) do Mishra, P., &Koehler, M. J. khởi xướng, là sự kết hợp ba thành phần kiến thức cốt yếu của người giáo viêntrong giai đoạn hiện nay, bao gồm: kiến thức về nội dung dạy-học (CK – Content Knowledge),kiến thức về Sư phạm (PK – Pedagogical Knowledge) và kiến thức về công nghệ (TK –Technological Knowledge) [10-11]. TPACK có thể được xem là cơ sở cho việc phân tích kiếnthức và những năng lực thiết yếu của người giáo viên, từ đó có những giải pháp trong đào tạongười học Sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy-học của thế kỉ 21. Đồng thời, có thể xem TPACK nhưlà một khung lí thuyết để đánh giá năng lực dạy học tích hợp công nghệ của giáo viên. Mức độđạt được của các năng lực thành tố trong khung TPACK góp phần quyết định sự thành công củangười giáo viên trong việc tích hợp công nghệ trong dạy học. Khung TPACK cũng giúp xác địnhcách người giáo viên đổi mới và sử dụng hiệu quả công nghệ trong quá trình dạy và học [5]. Có thể thấy năng lực I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu bước đầu về đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học của giáo viên, dựa trên khung TPACKHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0005Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 47-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN, DỰA TRÊN KHUNG TPACK Nguyễn Thế Dũng*1, Trần Thị Hằng2 và Ngô Tứ Thành31 Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm Huế, 2Khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, 3 Viện Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt. Dựa trên thang đo TPACK, với phương pháp khảo sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khảo sát đánh giá trên hơn 110 đối tượng là giáo viên ở một số trường Cao đẳng của các tỉnh phía Bắc gồm: Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Cao đẳng Kinh tế kĩ thuật Vĩnh Phúc và Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp. Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) của giáo viên, dựa trên khung TPACK. Bên cạnh đó một số thảo luận qua các kết quả phỏng vấn về thực trạng ứng dụng công nghệ trong dạy học của giáo viên cũng sẽ được đề cập. Từ khóa: TPACK, Năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học, Sư phạm, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Công nghệ.1. Mở đầu Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong dạy học đã và đang làmột xu thế tất yếu của giáo dục. Công nghệ được ứng dụng trong dạy học, không chỉ dưới gócđộ là phương tiện dạy học. Công nghệ tạo ra môi trường học tập, môi trường tương tác, kết nốitrong dạy và học. Dưới góc nhìn của giáo dục tích hợp, công nghệ còn là nội dung dạy học. Cóthể khẳng định công nghệ ngày càng được tích hợp ở mức cao trong dạy học nhằm phát huy hếtcác khả năng ứng dụng của công nghệ trong dạy học. Do đó, năng lực tích hợp công nghệ trongdạy học là một trong những năng lực thiết yếu của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay [3],[6], [8]. Tuy vậy, đối với giáo dục Việt Nam hiện nay, tích hợp công nghệ trong dạy và học vẫnlà một nhiệm vụ đầy thách thức đối với các giáo viên vì một số lí do như: người học thiếu hụtmáy tính, giáo viên ít được đào tạo về tích hợp công nghệ, giáo viên thiếu tự tin về năng lựcITT, thiếu hỗ trợ kĩ thuật và thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực công nghệ. Trong quá trình đổi mới giáo dục của nước nhà, giáo viên đã và đang nỗ lực ứng dụng côngnghệ nhằm phát huy hiệu quả của việc dạy và học. Trong những năm qua, ở Việt Nam cũng đãcó nhiều kết quả nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học[4], [5], [7], [9]. Trong đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên, mối quan hệ giữa tri thức về nghiệpvụ Sư phạm (nghiệp vụ - pedagogy) và tri thức về nội dung dạy học (chuyên môn – content)được xem xét một cách hài hòa. Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa 3 mảng tri thức vềsư phạm, chuyên môn và ứng dụng công nghệ trong dạy học cũng đã được quan tâm. Chuẩnnăng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông, do Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành vào nămNgày nhận bài: 21/11/2019. Ngày sửa bài: 22/12/2019. Ngày nhận đăng: 7/1/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thế Dũng. Địa chỉ e-mail: zungnguyen2016@gmail.com 47 Nguyễn Thế Dũng*, Trần Thị Hằng và Ngô Tứ Thành2018 [1], cũng như đối với Giáo viên nghề nghiệp trong các trường nghề, chúng ta có thông tư03/2018/TT-BLĐTBXH quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyênngành giáo dục nghề nghiệp, do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành ngày 15 tháng06 năm 2018 đã chỉ rõ điều đó. Mô hình TPACK (Technological, Pedagogical and Content Knowledge) do Mishra, P., &Koehler, M. J. khởi xướng, là sự kết hợp ba thành phần kiến thức cốt yếu của người giáo viêntrong giai đoạn hiện nay, bao gồm: kiến thức về nội dung dạy-học (CK – Content Knowledge),kiến thức về Sư phạm (PK – Pedagogical Knowledge) và kiến thức về công nghệ (TK –Technological Knowledge) [10-11]. TPACK có thể được xem là cơ sở cho việc phân tích kiếnthức và những năng lực thiết yếu của người giáo viên, từ đó có những giải pháp trong đào tạongười học Sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy-học của thế kỉ 21. Đồng thời, có thể xem TPACK nhưlà một khung lí thuyết để đánh giá năng lực dạy học tích hợp công nghệ của giáo viên. Mức độđạt được của các năng lực thành tố trong khung TPACK góp phần quyết định sự thành công củangười giáo viên trong việc tích hợp công nghệ trong dạy học. Khung TPACK cũng giúp xác địnhcách người giáo viên đổi mới và sử dụng hiệu quả công nghệ trong quá trình dạy và học [5]. Có thể thấy năng lực I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học Phương pháp dạy học Môi trường học tập Môi trường tương tác Giáo dục nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 228 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 189 0 0 -
9 trang 174 0 0
-
21 trang 172 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 144 0 0 -
7 trang 139 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 134 0 0