Một số nghiên cứu thực nghiệm bước đầu về hiệu quả giảm sóng của đê phá sóng dạng mềm và đê phá sóng dạng cứng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.66 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trên hệ thống bể sóng triều kết hợp nhằm so sánh hiệu quả giảm sóng giữa hai dạng đê phá sóng này, để từ đó có những cơ sở, căn cứ nhằm lựa chọn dạng công trình phù hợp khi áp dụng vào thực tế, ứng với các điều kiện cụ thể ở vùng ven biển Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu thực nghiệm bước đầu về hiệu quả giảm sóng của đê phá sóng dạng mềm và đê phá sóng dạng cứng NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA ĐÊ PHÁ SÓNG DẠNG MỀM VÀ ĐÊ PHÁ SÓNG DẠNG CỨNG Doãn Tiến Hà - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam ê phá sóng là loại công trình bảo vệ bờ chủ động, tác động trực tiếp vào sóng biển Đ và làm suy giảm năng lượng sóng trước khi tiến vào đới ven bờ. Hiện nay, có hai dạng đê phá sóng thường được đưa vào áp dụng đó là đê phá sóng kết cấu cứng (đê đá đổ, bê tông cốt thép, các khối dị hình,…) và đê phá sóng kết cấu mềm (các bao tải cát, ống vải địa kỹ thuật, Geotube, Stabiplage,…). Bài báo sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trên hệ thống bể sóng triều kết hợp nhằm so sánh hiệu quả giảm sóng giữa hai dạng đê phá sóng này, để từ đó có những cơ sở, căn cứ nhằm lựa chọn dạng công trình phù hợp khi áp dụng vào thực tế, ứng với các điều kiện cụ thể ở vùng ven biển Việt Nam. Từ khóa: Mô hình vật lý, đê phá sóng 1. Mở đầu (2015); Đồi Dương, Phan Thiết (2005); Nhà Đê phá sóng lá loại công trình bảo vệ bờ chủ Mát, Bạc Liêu (2012);... nếu xét về hiệu quả động, tác động trực tiếp vào sóng biển và làm mang lại vẫn còn rất hạn chế. Bởi hầu hết các suy giảm năng lượng sóng trước khi tiến vào đới công trình này được ứng dụng dưới dạng thử ven bờ, đồng thời làm giảm tốc độ dòng chảy nghiệm, chưa có nghiên cứu, tính toán một cách vận chuyển bùn cát dọc bờ, gây bồi lắng và tạo kỹ lưỡng trước khi xây dựng [2], [3], [7], [8]. ra những doi cát phía sau công trình. Ở nước ta, Từ một số kết quả nghiên cứu bước đầu đối tại một số vùng ven biển như Hải Phòng, Nam với cả hai loại đê giảm sóng (cứng và mềm) trên Định, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Bạc bể sóng triều kết hợp sẽ có được những so sánh Liêu,... đã áp dụng các giải pháp này vào việc về hiệu quả giữa chúng. Từ đó làm luận cứ khoa bảo vệ bờ, bãi biển và cho một số hiệu quả nhất học giúp cho việc lựa chọn dạng công trình để định. Phần lớn các giải pháp đã được áp dụng là áp dụng vào thực tế khu vực bãi, bờ biển cần bảo những dạng công trình cứng (đá đổ, ống buy, vệ. Bởi mỗi loại công trình đều có những ưu, khối bê tông đúc sẵn). Tuy nhiên, khoảng hơn 10 nhược điểm khác nhau. Đó là những nghiên cứu năm trở lại đây, ở một số vùng ven biển nước ta có ý nghĩa về khoa học và đáp ứng được đòi hỏi đã đưa các giải pháp mềm (mỏ hàn, đê phá sóng) của nhu cầu thực tế hiện nay. vào ứng dụng. Các giải pháp mềm trên bãi có 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cấu tạo là các bao, ống Geotube, Stabiplage,... cứu với phần vỏ bọc bên ngoài có đường kính (lớn, 2.1. Cơ sở dữ liệu nhỏ) cũng như kích thước (dài, ngắn) khác nhau, - Các tài liệu chuyên môn đã ban hành (sổ tay, được chế tạo từ các loại vật liệu như vải địa kỹ tiêu chuẩn, sách). Các báo cáo kết quả nghiên thuật có độ bền cao và phần lõi bên trong được cứu liên quan của các đề tài, dự án cả trong và bơm đầy cát. Mỏ hàn mềm vuông góc với bờ đã ngoài nước [3], [7], [8]; được ứng dụng tại những nơi như Thừa Thiên - - Số liệu địa hình (bình đồ 1/5.000 tại ven Huế, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu,... nhưng biển Hội An, Quảng Nam, đo năm 2010), số liệu chức năng chính là ngăn dòng bùn cát, gây bồi, mực nước (tiêu chuẩn TKĐB năm 2012 của Bộ về hiệu quả giảm sóng là không nhiều. Các đê NN&PTNT), số liệu sóng (số liệu thống kê từ phá sóng dạng mềm mới chỉ được áp dụng tại 2010 - 2015 tại vùng nghiên cứu, TC TKĐB một số nơi như ven biển Hội An, Quảng Nam 2012) [1]; TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 52 Số tháng 07 - 2016 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI - Ngoài ra còn một số tài liệu khác có liên đưa ra [6], [7], [8]. quan như bài báo khoa học, website,... 2.2.2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu 2.2. Cơ sở lý thuyết, phương pháp và công Phương pháp nghiên cứu chính là thí nghiệm cụ nghiên cứu trên mô hình vật lý bể sóng triều kết hợp nhằm 2.2.1. Cơ sở lý thuyết để đánh giá hiệu quả đánh giá hiệu quả của đê giảm sóng cứng và giảm sóng của đê phá sóng mềm. Bể sóng triều kết hợp có kích thước 25 m Mục đích quan trọng của đê phá sóng là giảm x 34,5 m x 1 m, khu bể thí nghiệm có kích thước năng lượng sóng tác động lên vùng được che 12 m x 24 m. Máy tạo sóng với 03 modul riêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu thực nghiệm bước đầu về hiệu quả giảm sóng của đê phá sóng dạng mềm và đê phá sóng dạng cứng NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA ĐÊ PHÁ SÓNG DẠNG MỀM VÀ ĐÊ PHÁ SÓNG DẠNG CỨNG Doãn Tiến Hà - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam ê phá sóng là loại công trình bảo vệ bờ chủ động, tác động trực tiếp vào sóng biển Đ và làm suy giảm năng lượng sóng trước khi tiến vào đới ven bờ. Hiện nay, có hai dạng đê phá sóng thường được đưa vào áp dụng đó là đê phá sóng kết cấu cứng (đê đá đổ, bê tông cốt thép, các khối dị hình,…) và đê phá sóng kết cấu mềm (các bao tải cát, ống vải địa kỹ thuật, Geotube, Stabiplage,…). Bài báo sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trên hệ thống bể sóng triều kết hợp nhằm so sánh hiệu quả giảm sóng giữa hai dạng đê phá sóng này, để từ đó có những cơ sở, căn cứ nhằm lựa chọn dạng công trình phù hợp khi áp dụng vào thực tế, ứng với các điều kiện cụ thể ở vùng ven biển Việt Nam. Từ khóa: Mô hình vật lý, đê phá sóng 1. Mở đầu (2015); Đồi Dương, Phan Thiết (2005); Nhà Đê phá sóng lá loại công trình bảo vệ bờ chủ Mát, Bạc Liêu (2012);... nếu xét về hiệu quả động, tác động trực tiếp vào sóng biển và làm mang lại vẫn còn rất hạn chế. Bởi hầu hết các suy giảm năng lượng sóng trước khi tiến vào đới công trình này được ứng dụng dưới dạng thử ven bờ, đồng thời làm giảm tốc độ dòng chảy nghiệm, chưa có nghiên cứu, tính toán một cách vận chuyển bùn cát dọc bờ, gây bồi lắng và tạo kỹ lưỡng trước khi xây dựng [2], [3], [7], [8]. ra những doi cát phía sau công trình. Ở nước ta, Từ một số kết quả nghiên cứu bước đầu đối tại một số vùng ven biển như Hải Phòng, Nam với cả hai loại đê giảm sóng (cứng và mềm) trên Định, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Bạc bể sóng triều kết hợp sẽ có được những so sánh Liêu,... đã áp dụng các giải pháp này vào việc về hiệu quả giữa chúng. Từ đó làm luận cứ khoa bảo vệ bờ, bãi biển và cho một số hiệu quả nhất học giúp cho việc lựa chọn dạng công trình để định. Phần lớn các giải pháp đã được áp dụng là áp dụng vào thực tế khu vực bãi, bờ biển cần bảo những dạng công trình cứng (đá đổ, ống buy, vệ. Bởi mỗi loại công trình đều có những ưu, khối bê tông đúc sẵn). Tuy nhiên, khoảng hơn 10 nhược điểm khác nhau. Đó là những nghiên cứu năm trở lại đây, ở một số vùng ven biển nước ta có ý nghĩa về khoa học và đáp ứng được đòi hỏi đã đưa các giải pháp mềm (mỏ hàn, đê phá sóng) của nhu cầu thực tế hiện nay. vào ứng dụng. Các giải pháp mềm trên bãi có 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cấu tạo là các bao, ống Geotube, Stabiplage,... cứu với phần vỏ bọc bên ngoài có đường kính (lớn, 2.1. Cơ sở dữ liệu nhỏ) cũng như kích thước (dài, ngắn) khác nhau, - Các tài liệu chuyên môn đã ban hành (sổ tay, được chế tạo từ các loại vật liệu như vải địa kỹ tiêu chuẩn, sách). Các báo cáo kết quả nghiên thuật có độ bền cao và phần lõi bên trong được cứu liên quan của các đề tài, dự án cả trong và bơm đầy cát. Mỏ hàn mềm vuông góc với bờ đã ngoài nước [3], [7], [8]; được ứng dụng tại những nơi như Thừa Thiên - - Số liệu địa hình (bình đồ 1/5.000 tại ven Huế, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu,... nhưng biển Hội An, Quảng Nam, đo năm 2010), số liệu chức năng chính là ngăn dòng bùn cát, gây bồi, mực nước (tiêu chuẩn TKĐB năm 2012 của Bộ về hiệu quả giảm sóng là không nhiều. Các đê NN&PTNT), số liệu sóng (số liệu thống kê từ phá sóng dạng mềm mới chỉ được áp dụng tại 2010 - 2015 tại vùng nghiên cứu, TC TKĐB một số nơi như ven biển Hội An, Quảng Nam 2012) [1]; TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 52 Số tháng 07 - 2016 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI - Ngoài ra còn một số tài liệu khác có liên đưa ra [6], [7], [8]. quan như bài báo khoa học, website,... 2.2.2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu 2.2. Cơ sở lý thuyết, phương pháp và công Phương pháp nghiên cứu chính là thí nghiệm cụ nghiên cứu trên mô hình vật lý bể sóng triều kết hợp nhằm 2.2.1. Cơ sở lý thuyết để đánh giá hiệu quả đánh giá hiệu quả của đê giảm sóng cứng và giảm sóng của đê phá sóng mềm. Bể sóng triều kết hợp có kích thước 25 m Mục đích quan trọng của đê phá sóng là giảm x 34,5 m x 1 m, khu bể thí nghiệm có kích thước năng lượng sóng tác động lên vùng được che 12 m x 24 m. Máy tạo sóng với 03 modul riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình vật lý Đê phá sóng Hệ thống bể sóng triều Đê phá sóng dạng mềm Đê phá sóng dạng cứngTài liệu liên quan:
-
Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều (tiếp theo )
23 trang 20 0 0 -
Lý thuyết mô hình công trình thủy
207 trang 19 0 0 -
63 trang 18 0 0
-
14 trang 17 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Mô phỏng tương tác dòng chảy sau vỡ đập với đáy hạ lưu phức tạp dùng mô hình Flow 3D
7 trang 17 0 0 -
Đề tài: QUẢN LÝ DỊCH VỤ NHÀ CHO THUÊ
30 trang 16 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Introdution to database system) - Chương 2: Mô hình thực thể kết hợp
50 trang 14 0 0 -
PHÂN NHÁNH CỦA CHU TRÌNH CHỨA HAI ĐIỂM CÂN BẰNG VỚI ĐIỀU KIỆN CỘNG HƯỞNG TRONG MÔ HÌNH ĐỐI LƯU NHIỆT
11 trang 13 0 0