Một số nguyên nhân của sự “lệch chuẩn” và giải pháp khắc phục trong bảo tồn phát huy giá trị di tích phật giáo Việt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Phật giáo” là một tôn giáo lớn đồng hành và phát triển cùng đất nước ta đã khoảng 2000 năm. Hiện nay, tôn giáo này có 14.775 cơ sở thờ tự (chùa, thiền viện, tịnh xá, tịnh thất, tụng niệm đường) trên cả nước. Trong số các cơ sở thờ tự đó, có hàng nghìn địa điểm là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh đã được Nhà nước xếp hạng, với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ, thu hút cả chục vạn du khách thập phương, cùng tín đồ đến hành lễ hàng năm cứ mỗi độ Tết đến xuân về.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nguyên nhân của sự “lệch chuẩn” và giải pháp khắc phục trong bảo tồn phát huy giá trị di tích phật giáo ViệtBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓAMỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ “LỆCH CHUẨN” VÀGIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG BẢO TỒN PHÁT HUYGIÁ TRỊ DI TÍCH PHẬT GIÁO VIỆTNGUYỄN XUÂN HỒNGTóm tắt“Phật giáo” là một tôn giáo lớn đồng hành và phát triển cùng đất nước ta đã khoảng 2000 năm.Hiện nay, tôn giáo này có 14.775 cơ sở thờ tự (chùa, thiền viện, tịnh xá, tịnh thất, tụng niệm đường) trêncả nước. Trong số các cơ sở thờ tự đó, có hàng nghìn địa điểm là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật,danh lam thắng cảnh đã được Nhà nước xếp hạng, với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ, thu hút cả chục vạndu khách thập phương, cùng tín đồ đến hành lễ hàng năm cứ mỗi độ Tết đến xuân về. Ai cũng biết hầuhết các cơ sở thờ tự, đâu đâu cũng muốn trang hoàng hoành tráng, cờ phướn rùm beng, quảng bá ồnào, làm sai đi mục đích vốn có của lễ hội. Những hiện tượng trùng tu, xây sửa tràn lan thiếu nguyêntắc đã và đang làm biến dạng hình hài các di tích văn hóa Phật giáo mà cha ông ta để lại. Vậy nhữngnguyên nhân nào dẫn đến thực trạng vừa nêu? Chúng ta cần làm gì để khắc phục những hạn chế, yếukém trong bảo tồn và phát huy giá trị các di tích văn hóa Phật giáo và các di tích tôn giáo tín ngưỡnghiện nay ở Việt Nam.Từ khóa: Chính sách, Phật giáo, nghi lễ, trùng tuAbstract“Buddhism” is a major religion that has been growing and developing in our country for about2,000 years. Now, there are 14,775 worshiping places (temples, monasteries, pagodas and chantinghalls) all over the country. Among them, thousands of places are historical relics, art architecture;scenic places have been ranked by the State with thousands of large and small festivals, attracting tensof thousands of visitors and believers come to the annual ceremony every new year comes. Everyoneknows that most of the worshipping places want to decorate colorful, buzzing propaganda whichmake the original purpose of festivals false. Restoration and building those places without principleshave been distorted the Buddhist cultural relics. What are the reasons of this situation? What we needto do to overcome the limitations and weaknesses in preserving and promoting the value of Buddhistcutural relics and current religious belief relics in Vietnam.Keywords: Policy, Buddhism, ritual, restorationCó lẽ để bàn sâu hơn về nguyên nhânvà giải pháp khắc phục tình trạnglệch chuẩn trong hoạt động tôngiáo, tín ngưỡng, đặc biệt là bảo tồn và pháthuy giá trị các di tích văn hóa Phật giáo, trướctiên tác giả bài viết xin đưa ra ý kiến của nhànghiên cứu Di sản văn hóa Trần Lâm Biền (CụcDi sản- Bộ VH, TT&DL), một nhà khoa học luônnặng lòng với văn hóa Phật giáo, như một địnhđề: “Khi chúng ta muốn thực hiện việc tu bổ haySố 21 - Tháng 9 - 2017trùng tu một di tích Phật giáo cụ thể, cũng nhưmột di tích là di sản văn hoá nói chung, thì phảihiểu về nó, phải biết giá trị ẩn chứa bên trong nóvà phải thấy tác dụng của nó. Hay cô đọng lạibằng cụm từ Hiển - Mật - Dụng”.Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích Phậtgiáo là vấn đề tốn không ít giấy mực, cũng nhưbao tâm trí của nhiều nhà nghiên cứu, nhàkhoa học và các nhà quản lý với sự nghiệp bảotồn di tích Phật giáo, song đâu là nguyên nhânVĂN HÓANGHIÊN CỨU17VĂN HÓANGHIÊN CỨUcơ bản và đâu là giải pháp hữu hiệu để khắcphục thực trạng đã nêu trên. Để làm được điềuđó, trước tiên chúng ta phải hiểu về Phật giáongay từ khi được du nhập và trụ vững ở nướcta như thế nào.Nam nói riêng hay Đông Á nói chung. Và quantrọng hơn, Phật giáo là tôn giáo phù hợp vớingười dân thôn dã Việt Nam tiếp nhận dễ dàngthời bấy giờ”.1. Phật giáo du nhập vàoViệt NamPhật giáo chính thứcđược du nhập vào ViệtNam khoảng đầu Côngnguyên (cuối thế kỉ II đầuthế kỉ III). Ban đầu là do cácnhà sư Ấn Độ đã vân duhoằng pháp cùng với cácthương gia Ấn đến từ trướcđó, gồm cả đường bộ lẫnđường thủy, nhưng rõ néthơn là bằng đường thủy.Trung tâm Phật giáo sớmnhất, và cũng là nơi tập Ảnh 1. Phỏng ước lãnh thổ hai nước Văn Lang của các vua Hùng và xứ Namtrung đông các nhà sư Ấn Cương của Thục Phán, sau này hợp nhất thành nước Âu Lạc vào khoảng thếĐộ nhất ở Việt Nam thời kỷ 3 TCN (Nguồn Wikipedia.org)bấy giờ là Luy Lâu (còn có2. Nền cảnh xã hội với niềm tin Phật giáotên Ly Lâu, Liên Lâu), thuộc quận Giao Chỉ (ViệtNam thời đó là xứ Giao Châu, dưới ách thốngĐất nước ta ngay từ thời kỳ Nhà nước Văntrị của đế chế Hán), tức là vùng Dâu, ngày nayLang (của bộ tộc Lạc Việt) được hình thànhlà huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.trên vùng bình nguyên bao gồm đồng bằngsông Hồng, đồng bằng sông Mã và đồng bằng“Đạo Phật đầu tiên do các thương gia Ấn Độsông Lam, thuộc Bắc Bộ cho tới ngày nay, cóđem đến. Những người này không phải là nhữngvị trí trung tâm trong khu vực châu Á - Tháinhà truyền giáo; họ chỉ sống đời sống tín ngưỡngBình Dương, là cửa ngõ giao thương bằng cảcủa họ trong lúc lưu lại Giao Châu, và chính vìhai con đường (đường thủy và đường bộ). Đặcvậy mà người Giao Châu biết đến đạo Phật…”,biệt lại nằm giữa đường giao thông qua lại của(9, tr.44). Đạo Phật đã hiện diện ở Giao Châuhai nền văn minh cổ xưa nhất trên thế giới làtừ ngày đó. Và lẽ tất nhiên, đạo Phật tới GiaoẤn Độ và Trung Hoa. Do vậy, việc giao lưu vớiChâu như một cuộc “hôn phối, duyên sinh” tựcác dân tộc bên ngoài quốc gia đã diễn ra rấtnhiên trời định. Đạo Phật không áp đặt, màsớm và cũng liên tục phải chịu cảnh bị dòmđược dân chúng tự nguyện tiếp nhận rất dễngó thôn tính, tranh chấp lãnh thổ, dẫn đếndàng, do là tôn giáo từ bi, chia sẻ và xoa dịuchiến tranh liên miên. Người dân bị các thếnỗi đau bị mất nước, bị nô dịch.lực ngoại bang xâm chiếm, đặt bộ máy cai trịTrong khi đó, Nho giáo theo chân củaáp bức, bóc lột, cống nạp, phân biệt đến cùngnhững kẻ xâm lược phương Bắc (Nhà Hán)cực. Trong hoàn cảnh đó, người dân chỉ cònđược áp đặt vào Giao Châu, thông qua chínhbiết tìm đến cầu cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nguyên nhân của sự “lệch chuẩn” và giải pháp khắc phục trong bảo tồn phát huy giá trị di tích phật giáo ViệtBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓAMỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ “LỆCH CHUẨN” VÀGIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG BẢO TỒN PHÁT HUYGIÁ TRỊ DI TÍCH PHẬT GIÁO VIỆTNGUYỄN XUÂN HỒNGTóm tắt“Phật giáo” là một tôn giáo lớn đồng hành và phát triển cùng đất nước ta đã khoảng 2000 năm.Hiện nay, tôn giáo này có 14.775 cơ sở thờ tự (chùa, thiền viện, tịnh xá, tịnh thất, tụng niệm đường) trêncả nước. Trong số các cơ sở thờ tự đó, có hàng nghìn địa điểm là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật,danh lam thắng cảnh đã được Nhà nước xếp hạng, với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ, thu hút cả chục vạndu khách thập phương, cùng tín đồ đến hành lễ hàng năm cứ mỗi độ Tết đến xuân về. Ai cũng biết hầuhết các cơ sở thờ tự, đâu đâu cũng muốn trang hoàng hoành tráng, cờ phướn rùm beng, quảng bá ồnào, làm sai đi mục đích vốn có của lễ hội. Những hiện tượng trùng tu, xây sửa tràn lan thiếu nguyêntắc đã và đang làm biến dạng hình hài các di tích văn hóa Phật giáo mà cha ông ta để lại. Vậy nhữngnguyên nhân nào dẫn đến thực trạng vừa nêu? Chúng ta cần làm gì để khắc phục những hạn chế, yếukém trong bảo tồn và phát huy giá trị các di tích văn hóa Phật giáo và các di tích tôn giáo tín ngưỡnghiện nay ở Việt Nam.Từ khóa: Chính sách, Phật giáo, nghi lễ, trùng tuAbstract“Buddhism” is a major religion that has been growing and developing in our country for about2,000 years. Now, there are 14,775 worshiping places (temples, monasteries, pagodas and chantinghalls) all over the country. Among them, thousands of places are historical relics, art architecture;scenic places have been ranked by the State with thousands of large and small festivals, attracting tensof thousands of visitors and believers come to the annual ceremony every new year comes. Everyoneknows that most of the worshipping places want to decorate colorful, buzzing propaganda whichmake the original purpose of festivals false. Restoration and building those places without principleshave been distorted the Buddhist cultural relics. What are the reasons of this situation? What we needto do to overcome the limitations and weaknesses in preserving and promoting the value of Buddhistcutural relics and current religious belief relics in Vietnam.Keywords: Policy, Buddhism, ritual, restorationCó lẽ để bàn sâu hơn về nguyên nhânvà giải pháp khắc phục tình trạnglệch chuẩn trong hoạt động tôngiáo, tín ngưỡng, đặc biệt là bảo tồn và pháthuy giá trị các di tích văn hóa Phật giáo, trướctiên tác giả bài viết xin đưa ra ý kiến của nhànghiên cứu Di sản văn hóa Trần Lâm Biền (CụcDi sản- Bộ VH, TT&DL), một nhà khoa học luônnặng lòng với văn hóa Phật giáo, như một địnhđề: “Khi chúng ta muốn thực hiện việc tu bổ haySố 21 - Tháng 9 - 2017trùng tu một di tích Phật giáo cụ thể, cũng nhưmột di tích là di sản văn hoá nói chung, thì phảihiểu về nó, phải biết giá trị ẩn chứa bên trong nóvà phải thấy tác dụng của nó. Hay cô đọng lạibằng cụm từ Hiển - Mật - Dụng”.Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích Phậtgiáo là vấn đề tốn không ít giấy mực, cũng nhưbao tâm trí của nhiều nhà nghiên cứu, nhàkhoa học và các nhà quản lý với sự nghiệp bảotồn di tích Phật giáo, song đâu là nguyên nhânVĂN HÓANGHIÊN CỨU17VĂN HÓANGHIÊN CỨUcơ bản và đâu là giải pháp hữu hiệu để khắcphục thực trạng đã nêu trên. Để làm được điềuđó, trước tiên chúng ta phải hiểu về Phật giáongay từ khi được du nhập và trụ vững ở nướcta như thế nào.Nam nói riêng hay Đông Á nói chung. Và quantrọng hơn, Phật giáo là tôn giáo phù hợp vớingười dân thôn dã Việt Nam tiếp nhận dễ dàngthời bấy giờ”.1. Phật giáo du nhập vàoViệt NamPhật giáo chính thứcđược du nhập vào ViệtNam khoảng đầu Côngnguyên (cuối thế kỉ II đầuthế kỉ III). Ban đầu là do cácnhà sư Ấn Độ đã vân duhoằng pháp cùng với cácthương gia Ấn đến từ trướcđó, gồm cả đường bộ lẫnđường thủy, nhưng rõ néthơn là bằng đường thủy.Trung tâm Phật giáo sớmnhất, và cũng là nơi tập Ảnh 1. Phỏng ước lãnh thổ hai nước Văn Lang của các vua Hùng và xứ Namtrung đông các nhà sư Ấn Cương của Thục Phán, sau này hợp nhất thành nước Âu Lạc vào khoảng thếĐộ nhất ở Việt Nam thời kỷ 3 TCN (Nguồn Wikipedia.org)bấy giờ là Luy Lâu (còn có2. Nền cảnh xã hội với niềm tin Phật giáotên Ly Lâu, Liên Lâu), thuộc quận Giao Chỉ (ViệtNam thời đó là xứ Giao Châu, dưới ách thốngĐất nước ta ngay từ thời kỳ Nhà nước Văntrị của đế chế Hán), tức là vùng Dâu, ngày nayLang (của bộ tộc Lạc Việt) được hình thànhlà huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.trên vùng bình nguyên bao gồm đồng bằngsông Hồng, đồng bằng sông Mã và đồng bằng“Đạo Phật đầu tiên do các thương gia Ấn Độsông Lam, thuộc Bắc Bộ cho tới ngày nay, cóđem đến. Những người này không phải là nhữngvị trí trung tâm trong khu vực châu Á - Tháinhà truyền giáo; họ chỉ sống đời sống tín ngưỡngBình Dương, là cửa ngõ giao thương bằng cảcủa họ trong lúc lưu lại Giao Châu, và chính vìhai con đường (đường thủy và đường bộ). Đặcvậy mà người Giao Châu biết đến đạo Phật…”,biệt lại nằm giữa đường giao thông qua lại của(9, tr.44). Đạo Phật đã hiện diện ở Giao Châuhai nền văn minh cổ xưa nhất trên thế giới làtừ ngày đó. Và lẽ tất nhiên, đạo Phật tới GiaoẤn Độ và Trung Hoa. Do vậy, việc giao lưu vớiChâu như một cuộc “hôn phối, duyên sinh” tựcác dân tộc bên ngoài quốc gia đã diễn ra rấtnhiên trời định. Đạo Phật không áp đặt, màsớm và cũng liên tục phải chịu cảnh bị dòmđược dân chúng tự nguyện tiếp nhận rất dễngó thôn tính, tranh chấp lãnh thổ, dẫn đếndàng, do là tôn giáo từ bi, chia sẻ và xoa dịuchiến tranh liên miên. Người dân bị các thếnỗi đau bị mất nước, bị nô dịch.lực ngoại bang xâm chiếm, đặt bộ máy cai trịTrong khi đó, Nho giáo theo chân củaáp bức, bóc lột, cống nạp, phân biệt đến cùngnhững kẻ xâm lược phương Bắc (Nhà Hán)cực. Trong hoàn cảnh đó, người dân chỉ cònđược áp đặt vào Giao Châu, thông qua chínhbiết tìm đến cầu cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự “lệch chuẩn” phật giáo Di tích phật giáo Việt Di sản văn hóa Văn hóa tín ngưỡng Di tích văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
89 trang 247 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 45 0 0