Một số nội dung trong Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 26/12/2009, Hội nghị lần thứ 12 của Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Quốc hội) khóa XI đã biểu quyết thông qua Luật Trách nhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Luật Trách nhiệm xâm hại quyền lợi - Luật TNXHQL). Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2010. Tiếp sau các luật Luật Hợp đồng, Luật Vật quyền, đây là một đạo luật quan trọng trong lĩnh vực dân sự ở Trung Quốc. Đạo luật này sẽ là một trong các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung trong Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaMột số nội dung trong Luật tráchnhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày 26/12/2009, Hội nghị lần thứ 12 của Thường vụ Đại hội đạibiểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa(Quốc hội) khóa XI đã biểu quyết thông qua Luật Trách nhiệmxâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (LuậtTrách nhiệm xâm hại quyền lợi - Luật TNXHQL). Luật có hiệu lựctừ ngày 1/7/2010. Tiếp sau các luật Luật Hợp đồng, Luật Vậtquyền, đây là một đạo luật quan trọng trong lĩnh vực dân sự ởTrung Quốc. Đạo luật này sẽ là một trong các cơ sở để xây dựng xãhội pháp quyền, nó cũng có nghĩa là Trung Quốc tiến thêm mộtbước mới tới việc định hình một Bộ luật Dân sự. 1. Quá trình xây dựng luật Những sự việc xâm hại quyền lợi cá nhân như trách nhiệm trong ytế, trách nhiệm với sản phẩm, tai nạn giao thông… xảy ra thườngxuyên, hàng ngày. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, cáchình thức xâm hại quyền lợi của cá nhân cũng xuất hiện ngày càngnhiều. Tuy nhiên, những quy định trong pháp luật hiện hành hoặc là mangtính nguyên tắc, hoặc là phân tán trong các đạo luật đơn lẻ, và còn thiếunhững quy định về các vấn đề chung đối với trách nhiệm xâm hạiquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể dân sự. Một số quy định lạikhông còn phù hợp với nhu cầu của cuộc sống xã hội và của thực tiễntư pháp. Để bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể dân sự, xây dựng một xã hội hài hòa, ổn định, cần thiết phảiđưa ra những quy định đối với trách nhiệm của việc xâm hại các quyềnvà lợi ích hợp pháp mang tính quy phạm, đáp ứng nhu cầu cấp thiết củacuộc sống xã hội, xây dựng một đạo luật tương đối hoàn chỉnh về tráchnhiệm đối với việc xâm hại quyền lợi hợp pháp. Việc xây dựng Luật TNXHQL của Trung Quốc được bắt đầu từ khisoạn thảo Bộ luật Dân sự năm 2002. Ngày 23/12/2002, Dự thảo Bộ luậtDân sự được trình lên Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốckhóa IX thẩm định, sau đó công bố lấy ý kiến của nhân dân trong cảnước, gọi là Dự thảo Luật Dân sự (bản trưng cầu ý kiến). Trong Dựthảo này, đã có một phần nói về TNXHQL. Vì vậy, phần 8 trong Dựthảo Luật Dân sự có thể coi là “sơ thảo lần thứ nhất” của LuậtTNXHQL của Trung Quốc. Sau đó, các nhà lập pháp thấy rằng, Dự thảo Luật Dân sự (bản trưngcầu ý kiến) gồm hơn 1.200 điều, đề cập đến quá nhiều lĩnh vực, nộidung phức tạp, việc sửa đổi, thẩm định của một đạo luật như vậy cầnmột thời gian quá dài, khả năng hoàn chỉnh là rất khó khăn. Do vậy, cácnhà lập pháp quyết định chia Dự thảo Luật Dân sự thành từng phần đểsửa đổi và thông qua, ban hành dưới các hình thức đạo luật đơn hành.Sau khi ban hành các đạo luật đơn hành, sẽ ghép các đạo luật này lạithành hình thức một Bộ luật để biên soạn Bộ luật Dân sự. Theo kế hoạch lập pháp, sẽ lần lượt tiến hành thẩm định và thôngqua Luật Vật quyền, Luật TNXHQL và Luật về Các quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài. Luật Vật quyền, tuy trải qua nhiều thăng trầm,nhưng cũng được thông qua tại kỳ họp thứ 5, Đại hội đại biểu nhân dântoàn quốc khóa X ngày 16/3/2007 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/10/2007. Sau đó tại Hội nghị lần thứ 12 của Ủy ban thường vụ Đạihội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa XI, ngày 26/12/2009 đã thôngqua “Luật TNXHQL của nước CHND Trung Hoa”. Đây là một đạo luậtcó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc hoàn thiện hệ thống phápluật xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các quyền lợi dân sự cho các chủ thểdân sự, định hướng các phương thức hành vi cho công chúng xã hội,thống nhất việc áp dụng pháp luật đối với các vụ án dân sự và thúc đẩyquá trình xây dựng một xã hội hài hòa, văn minh. Việc thông qua LuậtTNXHQL là một bước quan trọng của quá trình pháp điển hóa luật dânsự, sau này nó sẽ trở thành một phần trong Bộ luật Dân sự. 2. Cơ cấu của đạo luật Áp dụng hình thức “Tổng quan - Chi tiết” để xây dựng đạo luật làcách làm cơ bản được áp dụng từ cuối đời nhà Thanh theo mô hìnhluật của Đức, nó cũng phù hợp với số đông ý kiến của giới học giả vềlý luận luật dân sự hiện nay. Luật TNXHQL có 12 chương, 92 điều,chia làm ba phần: tổng quan, chi tiết và quy định liên quan. Phần tổngquan bao gồm những quy định chung, phần chi tiết là những quy địnhvề trách nhiệm xâm hại quyền lợi mang tính đặc thù. Phần liên quanquy định các vấn đề về áp dụng luật. Trong đó, “Tổng quan” gồm 3chương: Chương 1 là những quy định chung; Chương 2. Các loại hìnhvà phương thức trách nhiệm; Chương 3. Các trường hợp không chịutrách nhiệm và giảm nhẹ trách nhiệm. “Phần chi tiết” gồm 8 chương:Chương 4 là những quy định riêng về chủ thể chịu trách nhiệm;Chương 5. Trách nhiệm với sản phẩm; Chương 6. Trách nhiệm về cácsự cố giao thông của xe cơ giới; Chương 7. Trách nhiệm đối với hànhvi gây hại trong khám chữa bệnh; Chương 8. Trách nhiệm đối với hànhvi gây ô nhiễm môi trường; Chương 9. Trách nhiệm với nguồn nguyhiểm cao độ; Chương 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung trong Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaMột số nội dung trong Luật tráchnhiệm xâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày 26/12/2009, Hội nghị lần thứ 12 của Thường vụ Đại hội đạibiểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa(Quốc hội) khóa XI đã biểu quyết thông qua Luật Trách nhiệmxâm hại quyền lợi của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (LuậtTrách nhiệm xâm hại quyền lợi - Luật TNXHQL). Luật có hiệu lựctừ ngày 1/7/2010. Tiếp sau các luật Luật Hợp đồng, Luật Vậtquyền, đây là một đạo luật quan trọng trong lĩnh vực dân sự ởTrung Quốc. Đạo luật này sẽ là một trong các cơ sở để xây dựng xãhội pháp quyền, nó cũng có nghĩa là Trung Quốc tiến thêm mộtbước mới tới việc định hình một Bộ luật Dân sự. 1. Quá trình xây dựng luật Những sự việc xâm hại quyền lợi cá nhân như trách nhiệm trong ytế, trách nhiệm với sản phẩm, tai nạn giao thông… xảy ra thườngxuyên, hàng ngày. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, cáchình thức xâm hại quyền lợi của cá nhân cũng xuất hiện ngày càngnhiều. Tuy nhiên, những quy định trong pháp luật hiện hành hoặc là mangtính nguyên tắc, hoặc là phân tán trong các đạo luật đơn lẻ, và còn thiếunhững quy định về các vấn đề chung đối với trách nhiệm xâm hạiquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể dân sự. Một số quy định lạikhông còn phù hợp với nhu cầu của cuộc sống xã hội và của thực tiễntư pháp. Để bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể dân sự, xây dựng một xã hội hài hòa, ổn định, cần thiết phảiđưa ra những quy định đối với trách nhiệm của việc xâm hại các quyềnvà lợi ích hợp pháp mang tính quy phạm, đáp ứng nhu cầu cấp thiết củacuộc sống xã hội, xây dựng một đạo luật tương đối hoàn chỉnh về tráchnhiệm đối với việc xâm hại quyền lợi hợp pháp. Việc xây dựng Luật TNXHQL của Trung Quốc được bắt đầu từ khisoạn thảo Bộ luật Dân sự năm 2002. Ngày 23/12/2002, Dự thảo Bộ luậtDân sự được trình lên Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốckhóa IX thẩm định, sau đó công bố lấy ý kiến của nhân dân trong cảnước, gọi là Dự thảo Luật Dân sự (bản trưng cầu ý kiến). Trong Dựthảo này, đã có một phần nói về TNXHQL. Vì vậy, phần 8 trong Dựthảo Luật Dân sự có thể coi là “sơ thảo lần thứ nhất” của LuậtTNXHQL của Trung Quốc. Sau đó, các nhà lập pháp thấy rằng, Dự thảo Luật Dân sự (bản trưngcầu ý kiến) gồm hơn 1.200 điều, đề cập đến quá nhiều lĩnh vực, nộidung phức tạp, việc sửa đổi, thẩm định của một đạo luật như vậy cầnmột thời gian quá dài, khả năng hoàn chỉnh là rất khó khăn. Do vậy, cácnhà lập pháp quyết định chia Dự thảo Luật Dân sự thành từng phần đểsửa đổi và thông qua, ban hành dưới các hình thức đạo luật đơn hành.Sau khi ban hành các đạo luật đơn hành, sẽ ghép các đạo luật này lạithành hình thức một Bộ luật để biên soạn Bộ luật Dân sự. Theo kế hoạch lập pháp, sẽ lần lượt tiến hành thẩm định và thôngqua Luật Vật quyền, Luật TNXHQL và Luật về Các quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài. Luật Vật quyền, tuy trải qua nhiều thăng trầm,nhưng cũng được thông qua tại kỳ họp thứ 5, Đại hội đại biểu nhân dântoàn quốc khóa X ngày 16/3/2007 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/10/2007. Sau đó tại Hội nghị lần thứ 12 của Ủy ban thường vụ Đạihội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa XI, ngày 26/12/2009 đã thôngqua “Luật TNXHQL của nước CHND Trung Hoa”. Đây là một đạo luậtcó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc hoàn thiện hệ thống phápluật xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các quyền lợi dân sự cho các chủ thểdân sự, định hướng các phương thức hành vi cho công chúng xã hội,thống nhất việc áp dụng pháp luật đối với các vụ án dân sự và thúc đẩyquá trình xây dựng một xã hội hài hòa, văn minh. Việc thông qua LuậtTNXHQL là một bước quan trọng của quá trình pháp điển hóa luật dânsự, sau này nó sẽ trở thành một phần trong Bộ luật Dân sự. 2. Cơ cấu của đạo luật Áp dụng hình thức “Tổng quan - Chi tiết” để xây dựng đạo luật làcách làm cơ bản được áp dụng từ cuối đời nhà Thanh theo mô hìnhluật của Đức, nó cũng phù hợp với số đông ý kiến của giới học giả vềlý luận luật dân sự hiện nay. Luật TNXHQL có 12 chương, 92 điều,chia làm ba phần: tổng quan, chi tiết và quy định liên quan. Phần tổngquan bao gồm những quy định chung, phần chi tiết là những quy địnhvề trách nhiệm xâm hại quyền lợi mang tính đặc thù. Phần liên quanquy định các vấn đề về áp dụng luật. Trong đó, “Tổng quan” gồm 3chương: Chương 1 là những quy định chung; Chương 2. Các loại hìnhvà phương thức trách nhiệm; Chương 3. Các trường hợp không chịutrách nhiệm và giảm nhẹ trách nhiệm. “Phần chi tiết” gồm 8 chương:Chương 4 là những quy định riêng về chủ thể chịu trách nhiệm;Chương 5. Trách nhiệm với sản phẩm; Chương 6. Trách nhiệm về cácsự cố giao thông của xe cơ giới; Chương 7. Trách nhiệm đối với hànhvi gây hại trong khám chữa bệnh; Chương 8. Trách nhiệm đối với hànhvi gây ô nhiễm môi trường; Chương 9. Trách nhiệm với nguồn nguyhiểm cao độ; Chương 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 119 0 0 -
30 trang 118 0 0