Danh mục

Một số phương pháp gia cường kết cấu dầm bê tông cốt thép

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.08 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi những công trình bê tông cốt thép (BTCT) đầu tiên được xây dựng không ít người ngộ nhận rằng bê tông cốt thép là một loại vật liệu vĩnh cửu. Bài viết Một số phương pháp gia cường kết cấu dầm bê tông cốt thép đã nêu ra một vài phương pháp gia cường dầm bê tông cốt thép. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp gia cường kết cấu dầm bê tông cốt thép Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP Tạ Văn Phấn, Nguyễn Vĩnh Sáng Trường Đại học Thủy lợi, email: phantv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bài báo này sẽ giới thiệu một số phương pháp gia cường kết cấu dầm bê tông cốt thép Khi những công trình bê tông cốt thép hiện nay. (BTCT) đầu tiên được xây dựng không ít người ngộ nhận rằng bê tông cốt thép là một 2. CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ GIA CƯỜNG loại vật liệu vĩnh cửu. Song theo thời gian, kết cấu bê tông cốt thép luôn chịu tác động Theo TCXDVN 373-2006 – “Chỉ dẫn bởi các tác nhân bên ngoài hoặc bên trong. đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà”, Các tác động có thể là vật lý, hóa học hoặc cơ cấu kiện kết cấu dầm bê tông cốt thép được học. Sự phá hoại cơ học gây ra bởi sự va đánh giá là nguy hiểm khi có một trong chạm, mài mòn, xói mòn hoặc xâm thực. Các những hiện tượng sau: nguyên nhân hóa học gồm phản ứng kiềm - Khả năng chịu lực của cấu kiện nhỏ hơn silic và cácbônát hóa. Sự tấn công hóa học 85% hiệu ứng tác động vào nó; thường do các ion xâm thực như clorua, sun - Dầm bị võng quá 1/150l, bề rộng vết nứt phát hoặc khí cacbonic cũng như một số ở vùng chịu kéo lớn hơn 1mm; lượng lớn các chất lỏng và khí có nguồn gốc tự nhiên hoặc công nghiệp. Các nguyên nhân - Vùng chịu kéo ở phần giữa nhịp của dầm vật lý gồm ảnh hưởng của nhiệt độ cao hoặc đơn giản, dầm liên tục xuất hiện vết nứt sự chênh lệch về hệ số giãn nở nhiệt của cốt thẳng đứng chạy dài lên trên đến 2/3 chiều liệu, vữa xi măng đông cứng. Cũng có khi cao của dầm, bề rộng vết nứt lớn hơn đồng thời xuất hiện cả hai quá trình vật lý và 0,5mm, hoặc ở gần gối tựa xuất hiện vết nứt hóa học. Hoặc ngay trong các khâu khảo sát, xiên do lực cắt, bề rộng vết nứt lớn hơn thiết kế hoặc thi công, kết cấu bê tông cốt 0,4mm; thép đã gặp phải những sai sót. Mặt khác - Ở vị trí cốt thép chịu lực của dầm xuất hiện nhiều công trình do thay đổi về nhu cầu sử vết nứt nằm ngang và vết nứt xiên, bề rộng dụng như cải tiến công nghệ, đổi mới thiết bị, vết nứt lớn hơn 1mm; thay đổi công năng dẫn đến thay đổi sơ đồ - Dầm có cốt thép bị ăn mòn xuất hiện vết kết cấu, thay đổi tải trọng. nứt dọc theo chiều cốt thép chịu lực có bề rộng vết nứt lớn hơn 1mm, hoặc cấu kiện bê tông bị hư hỏng nghiêm trọng, hoặc lớp bảo vệ bê tông bị bong tróc làm lộ cốt thép chịu lực; - Dầm ứng lực trước có vết nứt thẳng đứng chạy dài suốt tiết diện hoặc bê tông ở phần đầu bị nén vỡ làm lộ cốt thép chịu lực, chiều   dài đoạn cốt thép bị lộ ra lớn hơn 100 lần Hình 1. Kết cấu dầmBTCT bị hư hỏng đường kính cốt thép chịu lực. 49 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG 3.1.2. Thiết kế gia cường KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo Rb 3.1. Gia cường dầm BTCT bằng phương x R bbx pháp tăng tiết diện h h0 3.1.1. Cấu tạo As h' a) Tăng chiều cao tiết diện As Rs a a0 a0 Thực tế cho thấy có thể tăng khả năng chịu Ast Rs d a Ast tải của kết cấu lên 1,5 đến 2 lần và tiết kiệm b được vật liệu. - Tăng miền bê tông chịu nén (Hình 2). Hình 4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo Tính lượng cốt thép tăng cường Ast, từ hai điều kiện cân bằng: + Cân bằng về momen uốn của tiết diện gia tăng tại vùng kéo với cốt thép bổ sung, a) b) đối với tâm nén (Hình 4), ta có: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: