Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.70 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị tập trung phân tích những nội dung chủ yếu trong quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị, từ đó chỉ ra giá trị và một vài bất cập trong các quan điểm này của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị Nguyễn Thanh Bình*, Lê Ngọc Hiển** Nhận ngày 9 tháng 11 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 12 năm 2021. Tóm tắt: Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà báo, nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhàtư tưởng tiểu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Trong tư tưởng của ông, quan điểm về văn hóa, vềchính trị là nổi bật hơn cả và có nhiều điểm mới, khác biệt với một số nhà tư tưởng, nhà yêu nước,nhà cách mạng cùng thời với ông. Qua nghiên cứu cuộc đời, tư tưởng và quá trình hoạt động thựctiễn của Nguyễn An Ninh, có thể thấy rằng, quan điểm của ông về văn hóa và về chính trị là nhữngnội dung nổi bật nhất, có ảnh hưởng đặc biệt đến nhiều nhà tư tưởng, nhà cách mạng và đại bộ phậnngười dân yêu nước ở vùng Nam Bộ lúc bấy giờ. Trên cơ sở đó, bài viết bước đầu chỉ ra giá trị vàmột vài bất cập trong các quan điểm này của ông. Từ khóa: Nguyễn An Ninh, văn hóa, chính trị, quan điểm. Phân loại ngành: Chính trị học Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) was a journalist, patriot, revolutionary, and typical thinker ofVietnam in the early twentieth century. In his thought, the views on culture and politics were themost prominent with many new points, which were different from a number of his contemporarythinkers, patriots, and revolutionaries. Through studying the life, thought and practical activities ofNguyễn An Ninh, it can be seen that his views on culture and politics were the most prominentcontents, which significantly influenced on many thinkers, revolutionaries and the majority ofpatriotic people in the Southern region of Vietnam at that time. On that basis, the article initiallypoints out the value and some inadequacies of his views. Keywords: Nguyễn An Ninh, culture, politics, opinion. Subject classification: Politics* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.** Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lengochien98@gmail.com 13Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2022 1. Mở đầu Nguyễn An Ninh là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà hoạt độngcách mạng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Tư tưởng của ông đã đem đến một diện mạomới và có ảnh hưởng lớn đối với tư tưởng Việt Nam thế kỷ XX. Những quan điểm của ôngvề văn hóa và chính trị được hình thành từ rất sớm và từ nhiều tư tưởng tiến bộ của nhânloại lúc bấy giờ, đặc biệt được bổ sung, phát triển từ hoạt động thực tiễn của ông với tưcách là nhà báo, nhà hoạt động chính trị - xã hội và là nhà cách mạng. Tuy nhiên, nếu như tư tưởng, cuộc đời và sự nghiệp của các chí sĩ cách mạng nhưPhan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc được giới nghiên cứu Việt Nam rấtquan tâm và được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau như: văn học, sử học, lịch sử tưtưởng, báo chí học, văn hóa học, chính trị học, v.v. thì với Nguyễn An Ninh, tư tưởng,cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông lại chưa dành được sự quan tâm cần thiết tronggiới nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích những nội dung chủ yếutrong quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị, từ đó chỉ ra giá trị và mộtvài bất cập trong các quan điểm này của ông. 2. Những nội dung chủ yếu trong quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa Quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa hình thành và dần hoàn thiện trong suốtthời gian hoạt động thực tiễn của ông với tư cách là nhà báo, nhà tư tưởng, được thể hiện ởnhiều bài viết trong một số tờ báo như Tiếng chuông rè, Người cùng khổ (Le Paria),Le Humanites (Nhân đạo) và trong nhiều buổi diễn thuyết trước dân chúng, bạn bè. Quanđiểm này thể hiện tập trung trong bài diễn thuyết Une culture pour les Annamites (Chungđúc nền học thức cho dân An Nam) vào ngày 25/01/1923, sau khi ông từ Pháp trở về nước(05/10/1922) và bài diễn thuyết lần thứ hai L’ideal de la Jeunesse Annammite (Lý tưởngcủa thanh niên An Nam/Cao vọng của thanh niên An Nam) vào đêm ngày 15/10/1923 saukhi ông từ Pháp về nước lần thứ hai (05/10/1923). Nguyễn An Ninh chưa phải là nhà vănhóa và chưa đưa ra một học thuyết hoàn chỉnh về văn hóa, nhưng những nội dung chủ yếu,những luận điểm cơ bản của ông về văn hóa lại có giá trị, ý nghĩa to lớn đối với đương thờivà sau này trong việc kiến tạo, phát triển văn hóa nói chung, nền văn hóa dân tộc nói riêng. Thứ nhất, Nguyễn An Ninh chỉ ra cơ sở chủ yếu để xây dựng nền văn hóa dân tộc, để từđó xác định bản chất (đặc trưng), vai trò, phương thức xây dựng nền văn hóa cho dân tộc. Về vấn đề này, khác với quan điểm của nhiều người đương thời rằng, trong cuộc đấutranh của dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ “không có cuộc đấu tranh nào khác ngoài đấu tranhchính trị” (Trung tâm Nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị Một số quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị Nguyễn Thanh Bình*, Lê Ngọc Hiển** Nhận ngày 9 tháng 11 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 12 năm 2021. Tóm tắt: Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà báo, nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhàtư tưởng tiểu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Trong tư tưởng của ông, quan điểm về văn hóa, vềchính trị là nổi bật hơn cả và có nhiều điểm mới, khác biệt với một số nhà tư tưởng, nhà yêu nước,nhà cách mạng cùng thời với ông. Qua nghiên cứu cuộc đời, tư tưởng và quá trình hoạt động thựctiễn của Nguyễn An Ninh, có thể thấy rằng, quan điểm của ông về văn hóa và về chính trị là nhữngnội dung nổi bật nhất, có ảnh hưởng đặc biệt đến nhiều nhà tư tưởng, nhà cách mạng và đại bộ phậnngười dân yêu nước ở vùng Nam Bộ lúc bấy giờ. Trên cơ sở đó, bài viết bước đầu chỉ ra giá trị vàmột vài bất cập trong các quan điểm này của ông. Từ khóa: Nguyễn An Ninh, văn hóa, chính trị, quan điểm. Phân loại ngành: Chính trị học Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) was a journalist, patriot, revolutionary, and typical thinker ofVietnam in the early twentieth century. In his thought, the views on culture and politics were themost prominent with many new points, which were different from a number of his contemporarythinkers, patriots, and revolutionaries. Through studying the life, thought and practical activities ofNguyễn An Ninh, it can be seen that his views on culture and politics were the most prominentcontents, which significantly influenced on many thinkers, revolutionaries and the majority ofpatriotic people in the Southern region of Vietnam at that time. On that basis, the article initiallypoints out the value and some inadequacies of his views. Keywords: Nguyễn An Ninh, culture, politics, opinion. Subject classification: Politics* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.** Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lengochien98@gmail.com 13Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2022 1. Mở đầu Nguyễn An Ninh là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà hoạt độngcách mạng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Tư tưởng của ông đã đem đến một diện mạomới và có ảnh hưởng lớn đối với tư tưởng Việt Nam thế kỷ XX. Những quan điểm của ôngvề văn hóa và chính trị được hình thành từ rất sớm và từ nhiều tư tưởng tiến bộ của nhânloại lúc bấy giờ, đặc biệt được bổ sung, phát triển từ hoạt động thực tiễn của ông với tưcách là nhà báo, nhà hoạt động chính trị - xã hội và là nhà cách mạng. Tuy nhiên, nếu như tư tưởng, cuộc đời và sự nghiệp của các chí sĩ cách mạng nhưPhan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc được giới nghiên cứu Việt Nam rấtquan tâm và được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau như: văn học, sử học, lịch sử tưtưởng, báo chí học, văn hóa học, chính trị học, v.v. thì với Nguyễn An Ninh, tư tưởng,cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông lại chưa dành được sự quan tâm cần thiết tronggiới nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích những nội dung chủ yếutrong quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa và chính trị, từ đó chỉ ra giá trị và mộtvài bất cập trong các quan điểm này của ông. 2. Những nội dung chủ yếu trong quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa Quan điểm của Nguyễn An Ninh về văn hóa hình thành và dần hoàn thiện trong suốtthời gian hoạt động thực tiễn của ông với tư cách là nhà báo, nhà tư tưởng, được thể hiện ởnhiều bài viết trong một số tờ báo như Tiếng chuông rè, Người cùng khổ (Le Paria),Le Humanites (Nhân đạo) và trong nhiều buổi diễn thuyết trước dân chúng, bạn bè. Quanđiểm này thể hiện tập trung trong bài diễn thuyết Une culture pour les Annamites (Chungđúc nền học thức cho dân An Nam) vào ngày 25/01/1923, sau khi ông từ Pháp trở về nước(05/10/1922) và bài diễn thuyết lần thứ hai L’ideal de la Jeunesse Annammite (Lý tưởngcủa thanh niên An Nam/Cao vọng của thanh niên An Nam) vào đêm ngày 15/10/1923 saukhi ông từ Pháp về nước lần thứ hai (05/10/1923). Nguyễn An Ninh chưa phải là nhà vănhóa và chưa đưa ra một học thuyết hoàn chỉnh về văn hóa, nhưng những nội dung chủ yếu,những luận điểm cơ bản của ông về văn hóa lại có giá trị, ý nghĩa to lớn đối với đương thờivà sau này trong việc kiến tạo, phát triển văn hóa nói chung, nền văn hóa dân tộc nói riêng. Thứ nhất, Nguyễn An Ninh chỉ ra cơ sở chủ yếu để xây dựng nền văn hóa dân tộc, để từđó xác định bản chất (đặc trưng), vai trò, phương thức xây dựng nền văn hóa cho dân tộc. Về vấn đề này, khác với quan điểm của nhiều người đương thời rằng, trong cuộc đấutranh của dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ “không có cuộc đấu tranh nào khác ngoài đấu tranhchính trị” (Trung tâm Nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn An Ninh Chính trị học Đấu tranh giành độc lập Phương pháp đấu tranh chính trị Xây dựng văn hóa độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
90 trang 129 2 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 98 0 0 -
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 91 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 66 0 0 -
71 trang 56 0 0