![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số quan điểm đương đại về thế tục hóa tôn giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình mang tính lịch sử nhằm khai sáng hiểu biết của con người và tiếp theo đó là làm suy yếu hoặc giảm thiểu vai trò của tôn giáo trong thời hiện đại, đặc biệt tại châu Âu, được mô tả là quá trình thế tục hóa. Bài viết tổng hợp một số quan điểm, nhận định của các học giả quốc tế về tính thế tục của tôn giáo trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm đương đại về thế tục hóa tôn giáo30 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020Một số quan điểm đương đạivề thế tục hóa tôn giáoNguyễn Thị Lê(*)Tóm tắt: Quá trình mang tính lịch sử nhằm khai sáng hiểu biết của con người và tiếptheo đó là làm suy yếu hoặc giảm thiểu vai trò của tôn giáo trong thời hiện đại, đặc biệttại châu Âu, được mô tả là quá trình thế tục hóa. Tuy nhiên, nhiều quan điểm phản đốicho rằng lý thuyết thế tục hóa có thể không áp dụng được cho những khu vực đa tôn giáo,thậm chí còn đang bị thách thức trước sự gia tăng của chủ nghĩa cực đoan tôn giáo vàtính tôn giáo trong đời sống xã hội và chính trị thế giới trong những năm gần đây. Bàiviết tổng hợp một số quan điểm, nhận định của các học giả quốc tế về tính thế tục của tôngiáo trong bối cảnh thế giới hiện nay.Từ khóa: Tính thế tục, Thế tục hóa, Thị trường tôn giáo, Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý,Phản thế tục, Hậu thế tục, Giải thế tụcAbstract: An historic process to enlighten the people initially and to undermine ordiminish religion’s role in modern times subsequently, especially in Europe, is interpretedas secularization. However, several opposing perspectives suggest that the secularizationtheory may not be applicable to multi-religious regions, even being challenged by the riseof religious extremism and the religiousity in social life and world politics in recent years.The paper summarizes prominent viewpoints and comments of international scholars onthe secularity in the current global context.Keywords: Secularity, Secularization, Religious Market, Reasonable Choice Theory,Counter-secularism, Post-secularism, De-secularizationMở đầu 1 trong đời sống cộng đồng ngày càng bị thu Từ thế kỷ XIX, nhiều học giả đã bàn tới hẹp và tôn giáo bị dồn ép vào trong phạm visố phận của tôn giáo trước ảnh hưởng của hoạt động cá nhân (Peter Connolly, 2018).tính hiện đại trong bối cảnh xã hội châu Âu Tuy nhiên, những dự đoán về tính thế tục- quá trình thế tục hóa. Theo họ, sự thay đổi này của tôn giáo đang bị thách thức trướcxã hội cùng với quá trình đô thị hóa và công sự gia tăng của chủ nghĩa cực đoan tôn giáonghiệp hóa khiến tầm ảnh hưởng của tôn và sự gia tăng tính tôn giáo trong đời sốnggiáo ngày càng giảm, vai trò của tôn giáo xã hội và chính trị ở khắp nơi trên thế giới trong những năm gần đây.(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; Lý thuyết thế tục hóa bắt nguồn từ lịchEmail: lenguyen22@gmail.com sử châu Âu, có thể không áp dụng được choMột số quan điểm… 31những khu vực đa tôn giáo như châu Á. Do tại nhà thờ dần mai một, các tín đồ khôngvậy, những người phản đối lý thuyết thế tục tuân theo các nghi lễ tôn giáo khiến ý nghĩahóa (phản thế tục) đã sử dụng mô hình thị xã hội của các giáo phái bị suy yếu. Từ đó,trường tôn giáo và lý thuyết sự chọn lựa hợp tín đồ không còn tích cực tham gia vào cáclý để giải thích cho sự tồn tại của tôn giáo tổ chức tôn giáo được xây dựng trên niềmtrong thời hiện đại. Bên cạnh đó, có những tin tôn giáo.học giả tán thành lý thuyết thế tục hóa trong Trong thế kỷ XIX, những thành tựu nổithập niên 60 của thế kỷ XX nhưng đến nay bật về khoa học - kỹ thuật - công nghệ cùngđã thay đổi quan điểm. Họ mô tả tình hình với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản hiện đại,hiện nay không phải là thế tục hóa mà là sự sản xuất công nghiệp đã tác động sâu rộngtrở lại của tôn giáo - là sự thay đổi sang một tới đời sống xã hội nói chung, đời sống tônkiểu xã hội mới sau thời kỳ thế tục (hậu thế giáo nói riêng. Các hiện tượng huyền bí, siêutục) hay một thời đại hoàn toàn mới (giải nhiên, những tai ương, dịch bệnh, lũ lụt…thế tục). đều được giải thích theo khoa học. Quan1. Lý thuyết thế tục hóa điểm duy lý dần làm suy yếu nền móng của Lý thuyết thế tục hóa (secularization) những tín điều cốt lõi mang tính chất siêuvề sự suy giảm vai trò của tôn giáo đặt cơ hình. Hay nói cách khác, con người ngàysở trên hai luận điểm chính. càng tin vào khoa học, vào những tri thức Thứ nhất là sự hình thành một thế giới và luận thuyết có thể chứng minh bằng kinhquan duy lý dẫn đến sự xói mòn niềm tin nghiệm thay vì đặt niềm tin vào tôn giáovào tôn giáo được Max Weber đề cập trong hay các tri thức và luận thuyết siêu nghiệm.hai tác phẩm Nền đạo đức Tin lành và tinh Theo Weber, đó là “sự giải mê thế giới” -thần của chủ nghĩa tư bản (The Protestant thế giới không còn bí ẩn, linh thiêng để con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm đương đại về thế tục hóa tôn giáo30 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020Một số quan điểm đương đạivề thế tục hóa tôn giáoNguyễn Thị Lê(*)Tóm tắt: Quá trình mang tính lịch sử nhằm khai sáng hiểu biết của con người và tiếptheo đó là làm suy yếu hoặc giảm thiểu vai trò của tôn giáo trong thời hiện đại, đặc biệttại châu Âu, được mô tả là quá trình thế tục hóa. Tuy nhiên, nhiều quan điểm phản đốicho rằng lý thuyết thế tục hóa có thể không áp dụng được cho những khu vực đa tôn giáo,thậm chí còn đang bị thách thức trước sự gia tăng của chủ nghĩa cực đoan tôn giáo vàtính tôn giáo trong đời sống xã hội và chính trị thế giới trong những năm gần đây. Bàiviết tổng hợp một số quan điểm, nhận định của các học giả quốc tế về tính thế tục của tôngiáo trong bối cảnh thế giới hiện nay.Từ khóa: Tính thế tục, Thế tục hóa, Thị trường tôn giáo, Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý,Phản thế tục, Hậu thế tục, Giải thế tụcAbstract: An historic process to enlighten the people initially and to undermine ordiminish religion’s role in modern times subsequently, especially in Europe, is interpretedas secularization. However, several opposing perspectives suggest that the secularizationtheory may not be applicable to multi-religious regions, even being challenged by the riseof religious extremism and the religiousity in social life and world politics in recent years.The paper summarizes prominent viewpoints and comments of international scholars onthe secularity in the current global context.Keywords: Secularity, Secularization, Religious Market, Reasonable Choice Theory,Counter-secularism, Post-secularism, De-secularizationMở đầu 1 trong đời sống cộng đồng ngày càng bị thu Từ thế kỷ XIX, nhiều học giả đã bàn tới hẹp và tôn giáo bị dồn ép vào trong phạm visố phận của tôn giáo trước ảnh hưởng của hoạt động cá nhân (Peter Connolly, 2018).tính hiện đại trong bối cảnh xã hội châu Âu Tuy nhiên, những dự đoán về tính thế tục- quá trình thế tục hóa. Theo họ, sự thay đổi này của tôn giáo đang bị thách thức trướcxã hội cùng với quá trình đô thị hóa và công sự gia tăng của chủ nghĩa cực đoan tôn giáonghiệp hóa khiến tầm ảnh hưởng của tôn và sự gia tăng tính tôn giáo trong đời sốnggiáo ngày càng giảm, vai trò của tôn giáo xã hội và chính trị ở khắp nơi trên thế giới trong những năm gần đây.(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; Lý thuyết thế tục hóa bắt nguồn từ lịchEmail: lenguyen22@gmail.com sử châu Âu, có thể không áp dụng được choMột số quan điểm… 31những khu vực đa tôn giáo như châu Á. Do tại nhà thờ dần mai một, các tín đồ khôngvậy, những người phản đối lý thuyết thế tục tuân theo các nghi lễ tôn giáo khiến ý nghĩahóa (phản thế tục) đã sử dụng mô hình thị xã hội của các giáo phái bị suy yếu. Từ đó,trường tôn giáo và lý thuyết sự chọn lựa hợp tín đồ không còn tích cực tham gia vào cáclý để giải thích cho sự tồn tại của tôn giáo tổ chức tôn giáo được xây dựng trên niềmtrong thời hiện đại. Bên cạnh đó, có những tin tôn giáo.học giả tán thành lý thuyết thế tục hóa trong Trong thế kỷ XIX, những thành tựu nổithập niên 60 của thế kỷ XX nhưng đến nay bật về khoa học - kỹ thuật - công nghệ cùngđã thay đổi quan điểm. Họ mô tả tình hình với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản hiện đại,hiện nay không phải là thế tục hóa mà là sự sản xuất công nghiệp đã tác động sâu rộngtrở lại của tôn giáo - là sự thay đổi sang một tới đời sống xã hội nói chung, đời sống tônkiểu xã hội mới sau thời kỳ thế tục (hậu thế giáo nói riêng. Các hiện tượng huyền bí, siêutục) hay một thời đại hoàn toàn mới (giải nhiên, những tai ương, dịch bệnh, lũ lụt…thế tục). đều được giải thích theo khoa học. Quan1. Lý thuyết thế tục hóa điểm duy lý dần làm suy yếu nền móng của Lý thuyết thế tục hóa (secularization) những tín điều cốt lõi mang tính chất siêuvề sự suy giảm vai trò của tôn giáo đặt cơ hình. Hay nói cách khác, con người ngàysở trên hai luận điểm chính. càng tin vào khoa học, vào những tri thức Thứ nhất là sự hình thành một thế giới và luận thuyết có thể chứng minh bằng kinhquan duy lý dẫn đến sự xói mòn niềm tin nghiệm thay vì đặt niềm tin vào tôn giáovào tôn giáo được Max Weber đề cập trong hay các tri thức và luận thuyết siêu nghiệm.hai tác phẩm Nền đạo đức Tin lành và tinh Theo Weber, đó là “sự giải mê thế giới” -thần của chủ nghĩa tư bản (The Protestant thế giới không còn bí ẩn, linh thiêng để con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính thế tục Thế tục hóa Thị trường tôn giáo Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý Phản thế tục Hậu thế tục Giải thế tụcTài liệu liên quan:
-
Tôn giáo Nhật Bản và lịch sử: Phần 2
154 trang 30 0 0 -
Tinh thần thế tục hóa tôn giáo trong tiểu thuyết 'Tên của đóa hồng' của Umberto Eco
5 trang 28 0 0 -
Thần học biện chứng với những vấn đề nhân sinh của xã hội thế tục hóa hiện đại
31 trang 20 0 0 -
Tôn giáo trong không gian công: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
7 trang 19 0 0 -
Thế tục hóa như sự vượt bỏ tôn giáo và khủng hoảng tinh thần của loài người hiện đại
26 trang 18 0 0 -
Hậu thế tục: Cuộc tranh luận và các chủ đề liên quan
27 trang 15 0 0 -
Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo đương đại
18 trang 14 0 0 -
Người đồng tính dưới góc nhìn của các tôn giáo hiện nay
11 trang 14 0 0 -
Xu hướng cá thể hóa niềm tin tôn giáo hiện nay
19 trang 14 0 0 -
Giới thiệu tư tưởng xã hội học của Peter Berger về tôn giáo và những biến chuyển
20 trang 14 0 0