Một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức của Phan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà nho yêu nước cấp tiến và là một trong những nhà văn hóa tư tưởng tiêu biểu của Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Với tư duy nhạy bén, Phan Bội Châu đã sớm nhận thức được vai trò của giáo dục đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và canh tân đất nước. Trong khuôn khổ một bài báo khoa học, tác giả tập trung phân tích và làm sáng tỏ một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức của Phan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức của Phan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC Điêu Thị Vân Anh (2021)Khoa học Xã hội (23): 81 - 87 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾN BỘ TRONG NHẬN THỨC CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Điêu Thị Vân Anh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà nho yêu nước cấp tiến và là một trong những nhà văn hóa tưtưởng tiêu biểu của Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Với tư duy nhạy bén, Phan Bội Châu đã sớm nhận thức được vaitrò của giáo dục đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và canh tân đất nước. Thông qua những tác phẩmcủa ông, chúng ta thấy vai trò quan trọng của giáo dục đối với vận mệnh đất nước lúc bấy giờ. Trong khuôn khổmột bài báo khoa học, tác giả tập trung phân tích và làm sáng tỏ một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức củaPhan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX. Từ khoá: Phan Bội Châu, Giáo dục Việt Nam, Đầu thế kỉ XX 1 ĐẶT VẤN ĐỀ và những quan điểm mới tiến bộ về giáo dục của Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX.đầu thế kỷ XX có sự phát triển vượt bậc so với 2. NỘI DUNGtrước. Khởi đầu cho sự chuyển biến này là sự 1. Những nhân tố tác động đến nhận thứchình thành dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất của Phan Bội Châu về giáo dục đầu thế kỷ XX.nước của những khát vọng tìm kiếm con đườnggiải phóng dân tộc mà đại biểu là các sĩ phu, các 1.1. Trong nướcnhà trí thức yêu nước, trong đó có Phan Bội Châu. Cuối thế kỉ XIX (1884) nước ta trở thành thuộcTrong cuộc đời hoạt động của mình, ông đã để lại địa của thực dân Pháp, mở ra thời kỳ Pháp thuộcnhiều tư tưởng có giá trị, là bài học bổ ích có thể trong lịch sử dân tộc. Kinh tế, xã hội Việt Namvận dụng trong quá trình phát triển đất nước ta dưới ách đô hộ của Pháp có nhiều biến đổi sâuhiện nay. Một trong những nội dung quan trọng sắc. Yếu tố tư bản chủ nghĩa được du nhập khôngtrong hệ thống tư tưởng của Phan Bội Châu chính đầy đủ khiến nền kinh tế phát triển phiến diện, lệlà tư tưởng về giáo dục. Ông đã giành rất nhiều thuộc chính quốc. Xã hội Việt Nam trở thành xãtâm huyết để nghiên cứu, đề xuất những vấn đề hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong xã hội Việtvề giáo dục, qua các bài viết và các tác phẩm Nam lúc này tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản: mâunhư: “Tân Việt Nam”, “Hải ngoại huyết thư”, thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực“Vấn đề giáo dục - công dụng và giá trị của văn dân Pháp và tay sai và mẫu thuẫn giữa nhân dânchương”, “Nam quốc dân tu tri”, “Nữ quốc dân Việt Nam, chủ yếu là giữa giai cấp nông dân vớitu tri”, “Thuốc chữa bệnh nghèo”, “Thiên hồ, Đế giai cấp địa chủ phong kiến. Yêu cầu lớn nhất củahồ!”... Những đóng góp của ông trong lĩnh vực lịch sử Việt Nam lúc này là phải giải quyết cả haivăn hóa giáo dục được đánh giá rất cao: “Di sản nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Trong đó, nhiệmvăn hóa của cụ làm nên cốt cách văn hóa cho thế vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu. Tuyhệ trẻ đương thời khát khao độc lập và canh tân nhiên, ở góc độ văn hóa - giáo dục, yêu cầu thựcđất nước…làm nên sức sống và giá trị nhân văn hiện một cuộc cải cách trên lĩnh vực này cũngbất hủ cho văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX” [3, được đặt ra không kém phần cấp bách nhằm góp11-12]. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các học phần giải quyết các nhiệm vụ lịch sử.giả đi trước, trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so Cuộc khai thác thuộc địa đã làm phân hóa khásánh các tác phẩm của Phan Bội Châu và các tài sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội, đồng thờiliệu tham khảo về cuộc đời và sự nghiệp của ông, làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Trongchúng tôi cố gắng làm rõ thêm cơ sở hình thành đó đáng chú ý là sự xuất hiện của tầng lớp trí thức 81mới chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản lớn được dễ dàng” [4, 41]. Những lời khuyên nàytừ bên ngoài. Để phục vụ công cuộc “khai thác” đã có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Phan Bộithuộc địa, thực dân Pháp buộc phải chú trọng Châu, ông đã nghe theo và coi việc “Khai dân trí,việc mở các trường học, đào tạo nhân lực. Tuy chấn dân khí” là điều kiện cần thiết chuẩn bị cho sựnhiên, nền giáo dục phục vụ chính quốc đó tồn nghiệp giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức của Phan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC Điêu Thị Vân Anh (2021)Khoa học Xã hội (23): 81 - 87 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾN BỘ TRONG NHẬN THỨC CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Điêu Thị Vân Anh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà nho yêu nước cấp tiến và là một trong những nhà văn hóa tưtưởng tiêu biểu của Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Với tư duy nhạy bén, Phan Bội Châu đã sớm nhận thức được vaitrò của giáo dục đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và canh tân đất nước. Thông qua những tác phẩmcủa ông, chúng ta thấy vai trò quan trọng của giáo dục đối với vận mệnh đất nước lúc bấy giờ. Trong khuôn khổmột bài báo khoa học, tác giả tập trung phân tích và làm sáng tỏ một số quan điểm tiến bộ trong nhận thức củaPhan Bội Châu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX. Từ khoá: Phan Bội Châu, Giáo dục Việt Nam, Đầu thế kỉ XX 1 ĐẶT VẤN ĐỀ và những quan điểm mới tiến bộ về giáo dục của Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX.đầu thế kỷ XX có sự phát triển vượt bậc so với 2. NỘI DUNGtrước. Khởi đầu cho sự chuyển biến này là sự 1. Những nhân tố tác động đến nhận thứchình thành dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất của Phan Bội Châu về giáo dục đầu thế kỷ XX.nước của những khát vọng tìm kiếm con đườnggiải phóng dân tộc mà đại biểu là các sĩ phu, các 1.1. Trong nướcnhà trí thức yêu nước, trong đó có Phan Bội Châu. Cuối thế kỉ XIX (1884) nước ta trở thành thuộcTrong cuộc đời hoạt động của mình, ông đã để lại địa của thực dân Pháp, mở ra thời kỳ Pháp thuộcnhiều tư tưởng có giá trị, là bài học bổ ích có thể trong lịch sử dân tộc. Kinh tế, xã hội Việt Namvận dụng trong quá trình phát triển đất nước ta dưới ách đô hộ của Pháp có nhiều biến đổi sâuhiện nay. Một trong những nội dung quan trọng sắc. Yếu tố tư bản chủ nghĩa được du nhập khôngtrong hệ thống tư tưởng của Phan Bội Châu chính đầy đủ khiến nền kinh tế phát triển phiến diện, lệlà tư tưởng về giáo dục. Ông đã giành rất nhiều thuộc chính quốc. Xã hội Việt Nam trở thành xãtâm huyết để nghiên cứu, đề xuất những vấn đề hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong xã hội Việtvề giáo dục, qua các bài viết và các tác phẩm Nam lúc này tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản: mâunhư: “Tân Việt Nam”, “Hải ngoại huyết thư”, thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực“Vấn đề giáo dục - công dụng và giá trị của văn dân Pháp và tay sai và mẫu thuẫn giữa nhân dânchương”, “Nam quốc dân tu tri”, “Nữ quốc dân Việt Nam, chủ yếu là giữa giai cấp nông dân vớitu tri”, “Thuốc chữa bệnh nghèo”, “Thiên hồ, Đế giai cấp địa chủ phong kiến. Yêu cầu lớn nhất củahồ!”... Những đóng góp của ông trong lĩnh vực lịch sử Việt Nam lúc này là phải giải quyết cả haivăn hóa giáo dục được đánh giá rất cao: “Di sản nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Trong đó, nhiệmvăn hóa của cụ làm nên cốt cách văn hóa cho thế vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu. Tuyhệ trẻ đương thời khát khao độc lập và canh tân nhiên, ở góc độ văn hóa - giáo dục, yêu cầu thựcđất nước…làm nên sức sống và giá trị nhân văn hiện một cuộc cải cách trên lĩnh vực này cũngbất hủ cho văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX” [3, được đặt ra không kém phần cấp bách nhằm góp11-12]. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các học phần giải quyết các nhiệm vụ lịch sử.giả đi trước, trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so Cuộc khai thác thuộc địa đã làm phân hóa khásánh các tác phẩm của Phan Bội Châu và các tài sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội, đồng thờiliệu tham khảo về cuộc đời và sự nghiệp của ông, làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Trongchúng tôi cố gắng làm rõ thêm cơ sở hình thành đó đáng chú ý là sự xuất hiện của tầng lớp trí thức 81mới chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản lớn được dễ dàng” [4, 41]. Những lời khuyên nàytừ bên ngoài. Để phục vụ công cuộc “khai thác” đã có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Phan Bộithuộc địa, thực dân Pháp buộc phải chú trọng Châu, ông đã nghe theo và coi việc “Khai dân trí,việc mở các trường học, đào tạo nhân lực. Tuy chấn dân khí” là điều kiện cần thiết chuẩn bị cho sựnhiên, nền giáo dục phục vụ chính quốc đó tồn nghiệp giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục Việt Nam Vai trò của giáo dục Giáo dục cận đại Việt Nam Tư tưởng cải cách giáo dục Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 276 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 234 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 191 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0