Một số quan niệm về cái thiêng của tôn giáo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý tưởng về sự thiêng liêng đã xuất hiện khá sớm trong bước chuyển từ con người động vật thành con người xã hội. Ý tưởng ấy là sản phẩm của đời sống xã hội, khi nhu cầu gắn kết các thành viên của cộng đồng đòi hỏi một đức tin về nguồn gốc thánh thần và ý nghĩa cao quý của cuộc sống con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan niệm về cái thiêng của tôn giáo Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁI THIÊNG CỦA TÔN GIÁO Nguyễn Thị Hoa Kiều Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Xây dựng Miền TrungTóm tắt tiên của Rome, thiết lập nên thành Rôme vào Ý tưởng về sự thiêng liêng đã xuất hiện khá năm 753 trước Công nguyên.sớm trong bước chuyển từ con người động vật “Sacré có gốc là từ “Sakros” từ này vềthành con người xã hội. Ý tưởng ấy là sản phẩm sau chi phối toàn bộ hệ thống thuật ngữ về cáicủa đời sống xã hội, khi nhu cầu gắn kết các thành thiêng trong ngôn ngữ gốc Latin.Sakros cóviên của cộng đồng đòi hỏi một đức tín về nguồngốc thánh thần và ý nghĩa cao quý của cuộc sống quan hệ với từ Sakan tiếng Đức, Saklaicon người. (tiếng của tộc người Hittite ở thế kỷ 13-14Từ khóa trước Công nguyên) và từ “Hagios tiếng Hy Quan niệm về cái thiêng của tôn giáo. Lạp. Sự phát triển nghĩa cửa nhóm từ gốc Sak và gốc Hag phản ánh quá trình hình Trước hết là đặc tính của thế giới tự thành quan niệm về sư thiêng liêng của cácnhiên bao quanh con người. Thế giới tự dân tộc thuộc ngữ hệ Ấn, Âu. Không đi sâunhiên đó chính là nguồn ánh sáng mặt trời, vào những vấn đề ngôn ngữ học lịch sử nhưngnguồn nước, chiếc rìu hay cây lúa,… nghĩa là ở đây chúng ta có thể rút ra một vài nhận xétnhững gì cụ thể và thiết thực, bảo lãnh cho cần thiết.sự sống. Những năng lượng thiêng của một Trước hết, quan niệm về sự thiêng liêngcon sông, dù là sông Nin hay sông Hằng của liên quan đến những hiện tượng cơ bản củamột ngọn núi, dù là núi Olympe hay núi Tản thế giới tự nhiên, cấu trúc cơ bản của sự vật,Viên cũng chỉ đủ phát sáng cho từng nhóm không gian và thời gian. Mặt khác là lòng tôncư dân ở những vùng lãnh thổ riêng biệt. Khi kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi trạng tháinhu cầu liên kết cộng đồng càng mở rộng, tình cảm mà con người chìm đắm ngay từ khicon người ta cần đến một nguồn thiêng toàn ban đầu giao cảm với thế giới tự nhiên, với tưnăng và bao quát hơn. Giống như những vệ cách là một chủ thể tâm lí hữu thức, từ sựtinh viễn thông thời hiện đại, biên độ phủ thiêng liêng của vạn vật hữu linh đến sựsóng tỷ lệ thuận với khoảng cách bay xa, lên thiêng liêng như một bản thể siêu nhiên toàncao khỏi mặt đất, ý tưởng về sự thiêng liêng năng và vĩnh hằng. Trong tiếng Hittite, ngôncũng phát triển từ đặc tính của thế giới tự ngữ cổ thời Đế chế, tương ứng với khái niệmnhiên hữu hình đến ý niệm về một bản thể “Chúa là khái niệm về sự khôn ngoan, về trísiêu nhiên vô hình là biểu tượng cao nhất là thông minh, sự toàn thiện tri thức và tâm hồnĐức Chúa Trời hiện hữu khắp thế gian và chi liên quan đến khái niệm ánh sáng. Cụmphối mọi giống loài. Sự vận động của từ “Saklai là một thể từ vừa có một nghĩa thông“Sacré trong ngôn ngữ Phương Tây cũng tục là thói quen vừa có một nghĩa thiêngthề hiện quá trình hình thành khái niệm liêng là nghi lễ, sự dâng hiến của con người“thiêng” một khái niệm cốt lõi của tư duy về dành cho đấng tối thượng, sự trong sạch tuyệttôn giáo. đối, sức mạnh tràn trề, đầy ắp quyền lực và Từ Saere tìm thấy trên tảng đá xanh hiệu quả. Từ đây dẫn đến hai thái độ sóng đôi“Lapis Niger” tại Rome gần Comitium, trước của con người đối với cái thiêng:Khải Hoàn Môn của hoàng đế La Mã Septime Thứ nhất, là sự tôn kính và biết ơn. VớiSévere. Đó là vùng mộ Romulus, vị vua đầu đối tượng được tôn kính và biết ơn là cụ thể 90 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017thì hành vi đền ơn đáp nghĩa cũng cụ thể và phải nhận xét rằng trong thái độ của ngườithiết thực. Đây là chuyện của đời thường. bình dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan niệm về cái thiêng của tôn giáo Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁI THIÊNG CỦA TÔN GIÁO Nguyễn Thị Hoa Kiều Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Xây dựng Miền TrungTóm tắt tiên của Rome, thiết lập nên thành Rôme vào Ý tưởng về sự thiêng liêng đã xuất hiện khá năm 753 trước Công nguyên.sớm trong bước chuyển từ con người động vật “Sacré có gốc là từ “Sakros” từ này vềthành con người xã hội. Ý tưởng ấy là sản phẩm sau chi phối toàn bộ hệ thống thuật ngữ về cáicủa đời sống xã hội, khi nhu cầu gắn kết các thành thiêng trong ngôn ngữ gốc Latin.Sakros cóviên của cộng đồng đòi hỏi một đức tín về nguồngốc thánh thần và ý nghĩa cao quý của cuộc sống quan hệ với từ Sakan tiếng Đức, Saklaicon người. (tiếng của tộc người Hittite ở thế kỷ 13-14Từ khóa trước Công nguyên) và từ “Hagios tiếng Hy Quan niệm về cái thiêng của tôn giáo. Lạp. Sự phát triển nghĩa cửa nhóm từ gốc Sak và gốc Hag phản ánh quá trình hình Trước hết là đặc tính của thế giới tự thành quan niệm về sư thiêng liêng của cácnhiên bao quanh con người. Thế giới tự dân tộc thuộc ngữ hệ Ấn, Âu. Không đi sâunhiên đó chính là nguồn ánh sáng mặt trời, vào những vấn đề ngôn ngữ học lịch sử nhưngnguồn nước, chiếc rìu hay cây lúa,… nghĩa là ở đây chúng ta có thể rút ra một vài nhận xétnhững gì cụ thể và thiết thực, bảo lãnh cho cần thiết.sự sống. Những năng lượng thiêng của một Trước hết, quan niệm về sự thiêng liêngcon sông, dù là sông Nin hay sông Hằng của liên quan đến những hiện tượng cơ bản củamột ngọn núi, dù là núi Olympe hay núi Tản thế giới tự nhiên, cấu trúc cơ bản của sự vật,Viên cũng chỉ đủ phát sáng cho từng nhóm không gian và thời gian. Mặt khác là lòng tôncư dân ở những vùng lãnh thổ riêng biệt. Khi kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi trạng tháinhu cầu liên kết cộng đồng càng mở rộng, tình cảm mà con người chìm đắm ngay từ khicon người ta cần đến một nguồn thiêng toàn ban đầu giao cảm với thế giới tự nhiên, với tưnăng và bao quát hơn. Giống như những vệ cách là một chủ thể tâm lí hữu thức, từ sựtinh viễn thông thời hiện đại, biên độ phủ thiêng liêng của vạn vật hữu linh đến sựsóng tỷ lệ thuận với khoảng cách bay xa, lên thiêng liêng như một bản thể siêu nhiên toàncao khỏi mặt đất, ý tưởng về sự thiêng liêng năng và vĩnh hằng. Trong tiếng Hittite, ngôncũng phát triển từ đặc tính của thế giới tự ngữ cổ thời Đế chế, tương ứng với khái niệmnhiên hữu hình đến ý niệm về một bản thể “Chúa là khái niệm về sự khôn ngoan, về trísiêu nhiên vô hình là biểu tượng cao nhất là thông minh, sự toàn thiện tri thức và tâm hồnĐức Chúa Trời hiện hữu khắp thế gian và chi liên quan đến khái niệm ánh sáng. Cụmphối mọi giống loài. Sự vận động của từ “Saklai là một thể từ vừa có một nghĩa thông“Sacré trong ngôn ngữ Phương Tây cũng tục là thói quen vừa có một nghĩa thiêngthề hiện quá trình hình thành khái niệm liêng là nghi lễ, sự dâng hiến của con người“thiêng” một khái niệm cốt lõi của tư duy về dành cho đấng tối thượng, sự trong sạch tuyệttôn giáo. đối, sức mạnh tràn trề, đầy ắp quyền lực và Từ Saere tìm thấy trên tảng đá xanh hiệu quả. Từ đây dẫn đến hai thái độ sóng đôi“Lapis Niger” tại Rome gần Comitium, trước của con người đối với cái thiêng:Khải Hoàn Môn của hoàng đế La Mã Septime Thứ nhất, là sự tôn kính và biết ơn. VớiSévere. Đó là vùng mộ Romulus, vị vua đầu đối tượng được tôn kính và biết ơn là cụ thể 90 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017thì hành vi đền ơn đáp nghĩa cũng cụ thể và phải nhận xét rằng trong thái độ của ngườithiết thực. Đây là chuyện của đời thường. bình dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về cái thiêng của tôn giáo Sắc thái văn hóa tộc người Hủ tục mê tín dị đoan Nguồn gốc thánh thần Hành vi tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 21 0 0
-
Đa dạng văn hóa và sự phát triển xã hội
5 trang 17 0 0 -
19 trang 16 0 0
-
Chính sách tôn giáo của các quốc gia Trung Á thời kỳ hậu Xô Viết: Một số vấn đề đặt ra
17 trang 15 0 0 -
232 trang 15 0 0
-
Tôn giáo theo quan điểm của Emile Durkheim
6 trang 15 0 0 -
Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của cộng đồng Khơ-me Nam Bộ - Huỳnh Ngọc Thu
8 trang 10 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
9 trang 7 0 0
-
Hành vi tôn giáo của thanh niên Hà Nội và ảnh hưởng của nó trong mối quan hệ gia đình hiện nay
10 trang 7 0 0