MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (bao gồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số La Mã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một số oxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại. Điều này chính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm (Al).Quy tắc 2: Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi ...ide cho nguyên tố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤTMỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤTQuy tắc 1:Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (baogồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số LaMã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một sốoxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại. Điều nàychính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm(Al).Quy tắc 2:Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi ...ide chonguyên tố phi kim: oxide, nitride, fluoride, chloride, bromide, iodide,hydride...Ví dụ:Al2O3 aluminum oxide CaO calcium oxideNaF sodium fluoride MgCl2 magnesium chlorideNa2C2 sodium carbide FeO iron II oxideFe2O3 iron III oxide CoCl2 cobalt II chlorideMnO2 manganese IV oxide MgO magnesium oxideQuy tắc 3:Đối với hợp chất của hydro với phi kim, trong dung dịch ta sẽ đọc tênnó như sau: hydro . . . ic acid, mặc dù nó vẫn được đọc tên giống nhưquy tắc 2.Ví dụ:In water solution Not in solutionH2S hydrosulfuric acid hydrogen sulfideHCl hydrochloric acid hydrogen chlorideHI hydroiodic acid hydrogen iodideHF hydrofluoric acid hydrogen fluorideHBr hydrobromic acid hydrogen bromideQuy tắc 4:Đối với các hợp chất là sự kết hợp của polyion âm với kim loại, ta đọctên kim loại theo quy tắc 1, tiếp theo là tên của polyion (cần phải nhớđược công thức của polyion, tên và số lượng của nó trong hợp chất).Đối với các hợp chất của Hydro thì ta đọc tên theo axits tương ứng.Ví dụ:NaNO3 sodium nitrateKClO4 polassium perchlorateMg(BrO)2 magnesium hypobromiteCa(OH)2 calcium hydroxideCa3(PO3)2 calcium phosphiteHClO4 perchloric acidHClO hypochlorous acidHBrO2 bromous acidHNO3 nitric acidHNO2 nitrous acidQuy tắc 5:Đối với các hợp chất kết hợp bởi phi kim với phi kim, khi đọc tên chấtsẽ kèm theo những tiền tố Hy Lạp.1 = mono: thông thường không được sử dụng. Tuy nhiên nó được sửdụng để loại bỏ sự thiếu rõ ràng, đặc biệt là trong trường hợp trạng tháioxi hóa của nguyên tố không theo dự kiến.2 = di3 = tri4 = tetra5 = penta6 = hexa7 = hepta….Ví dụ:PCl5 phosporous pentachlorideSiF4 silicon tetrafluorideN2O5 dinitrogen pentoxideP4O10 tetraphosphorous decachlorideP4O6 tetraphosphorous hexaoxideCl2O7 dichlorine heptaoxide
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤTMỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤTQuy tắc 1:Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (baogồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số LaMã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một sốoxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại. Điều nàychính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm(Al).Quy tắc 2:Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi ...ide chonguyên tố phi kim: oxide, nitride, fluoride, chloride, bromide, iodide,hydride...Ví dụ:Al2O3 aluminum oxide CaO calcium oxideNaF sodium fluoride MgCl2 magnesium chlorideNa2C2 sodium carbide FeO iron II oxideFe2O3 iron III oxide CoCl2 cobalt II chlorideMnO2 manganese IV oxide MgO magnesium oxideQuy tắc 3:Đối với hợp chất của hydro với phi kim, trong dung dịch ta sẽ đọc tênnó như sau: hydro . . . ic acid, mặc dù nó vẫn được đọc tên giống nhưquy tắc 2.Ví dụ:In water solution Not in solutionH2S hydrosulfuric acid hydrogen sulfideHCl hydrochloric acid hydrogen chlorideHI hydroiodic acid hydrogen iodideHF hydrofluoric acid hydrogen fluorideHBr hydrobromic acid hydrogen bromideQuy tắc 4:Đối với các hợp chất là sự kết hợp của polyion âm với kim loại, ta đọctên kim loại theo quy tắc 1, tiếp theo là tên của polyion (cần phải nhớđược công thức của polyion, tên và số lượng của nó trong hợp chất).Đối với các hợp chất của Hydro thì ta đọc tên theo axits tương ứng.Ví dụ:NaNO3 sodium nitrateKClO4 polassium perchlorateMg(BrO)2 magnesium hypobromiteCa(OH)2 calcium hydroxideCa3(PO3)2 calcium phosphiteHClO4 perchloric acidHClO hypochlorous acidHBrO2 bromous acidHNO3 nitric acidHNO2 nitrous acidQuy tắc 5:Đối với các hợp chất kết hợp bởi phi kim với phi kim, khi đọc tên chấtsẽ kèm theo những tiền tố Hy Lạp.1 = mono: thông thường không được sử dụng. Tuy nhiên nó được sửdụng để loại bỏ sự thiếu rõ ràng, đặc biệt là trong trường hợp trạng tháioxi hóa của nguyên tố không theo dự kiến.2 = di3 = tri4 = tetra5 = penta6 = hexa7 = hepta….Ví dụ:PCl5 phosporous pentachlorideSiF4 silicon tetrafluorideN2O5 dinitrogen pentoxideP4O10 tetraphosphorous decachlorideP4O6 tetraphosphorous hexaoxideCl2O7 dichlorine heptaoxide
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TÊN CÁC HỢP CHẤT hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độ hạiTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
17 trang 84 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0