Một số suy nghĩ ban đầu về nghiên cứu vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số suy nghĩ ban đầu về nghiên cứu vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam hiện nay nêu lên tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực, sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực trẻ trong tiếp cận nghiên cứu vốn xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ ban đầu về nghiên cứu vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam hiện nay Sù kiÖn - NhËn ®Þnh Xã hội học số 3 (123), 2013 MỘT SỐ SUY NGHĨ BAN ĐẦU VỀ NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY VƯƠNG HỒNG HÀ* Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong các giai đoạn khác nhau đều đặt con người ở vị trí trung tâm, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển. Chính vì vậy, trong các kỳ Đại hội Đảng, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định sự phát triển ổn định và bền vững đất nước. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần có các nguồn lực như: con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên. Các nguồn lực này đều cần thiết và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nguồn lực con người có vai trò quyết định. Nguồn lực con người là nguồn lực nội tại, cơ bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các nguồn lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là nguồn lực của mọi nguồn lực; là tài nguyên của mọi tài nguyên; là chủ thể trực tiếp quyết định toàn bộ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ lý thuyết và thực tiễn phát triển ở tất cả các nước trên thế giới đã cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực có chất lượng cao còn có ý nghĩa trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như bất bình đẳng, đói nghèo, môi trường, và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì nguồn nhân lực đóng vai trò ngày càng quan trọng. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, là một yếu tố then chốt nhằm phát triển kinh tế bền vững. 1. Tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia. Trong xu hướng toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực, một mặt tạo ra những khả năng và cơ hội phát triển cho các quốc gia; mặt khác cũng tiểm ẩn những nguy cơ liên quan đến các vấn đề xã hội như đói nghèo, bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường. Muốn nắm bắt được thời cơ, giảm thiểu nguy cơ, tất cả các quốc gia cần huy động mọi nguồn lực của đất nước, trong đó quan tâm đặc biệt đến việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực và các nguồn vốn nội tại; đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững kinh tế tri thức, có khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và quốc tế. Đây chính là nhu cầu cấp thiết của Việt Nam trong quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam có những cơ hội phát triển to lớn, đồng thời cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức gay gắt và khắc nghiệt của thời đại. Với nhận thức rõ ràng về vai trò quyết định của con người trong phát triển, Đảng và Nhà nước đang xây dựng chiến lược phát triển con người, chiến lược phát triển nguồn nhân lực như trung tâm của chiến lược phát triển. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2010-2020 hướng vào nâng cao chất lượng toàn diện con người Việt Nam về chính trị, đạo đức, ý chí, tri thức, thể lực; phát * ThS, Học viện Chính trị-Hành chính Khu vực I. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (123), 2013 huy tiềm năng lao động dồi dào của đất nước; hình thành nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý, trong đó đặc biệt là lao động trình độ cao. Có thể nói đó là chiến lược phát triển con người lao động mới Việt Nam, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có nhân cách. Nhận thấy vai trò của phát triển con người và phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chủ tịch đã từng nói “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” và “muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Trên cơ sở đó, từ thực tiễn và lý luận về vai trò động lực của nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã chỉ đạo “lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng yếu tố con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) đã đưa ra một quan điểm về công nghiệp hóa-hiện đại hóa là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững; Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) đã cụ thể hóa, bổ sung, phát triển và làm sáng rõ thêm một số nội dung mới. Trước hết, đặc trưng về con người xã hội chủ nghĩa nêu trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) là: “con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước công nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ ban đầu về nghiên cứu vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam hiện nay Sù kiÖn - NhËn ®Þnh Xã hội học số 3 (123), 2013 MỘT SỐ SUY NGHĨ BAN ĐẦU VỀ NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY VƯƠNG HỒNG HÀ* Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong các giai đoạn khác nhau đều đặt con người ở vị trí trung tâm, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển. Chính vì vậy, trong các kỳ Đại hội Đảng, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định sự phát triển ổn định và bền vững đất nước. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần có các nguồn lực như: con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên. Các nguồn lực này đều cần thiết và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nguồn lực con người có vai trò quyết định. Nguồn lực con người là nguồn lực nội tại, cơ bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các nguồn lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là nguồn lực của mọi nguồn lực; là tài nguyên của mọi tài nguyên; là chủ thể trực tiếp quyết định toàn bộ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ lý thuyết và thực tiễn phát triển ở tất cả các nước trên thế giới đã cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực có chất lượng cao còn có ý nghĩa trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như bất bình đẳng, đói nghèo, môi trường, và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì nguồn nhân lực đóng vai trò ngày càng quan trọng. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, là một yếu tố then chốt nhằm phát triển kinh tế bền vững. 1. Tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia. Trong xu hướng toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực, một mặt tạo ra những khả năng và cơ hội phát triển cho các quốc gia; mặt khác cũng tiểm ẩn những nguy cơ liên quan đến các vấn đề xã hội như đói nghèo, bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường. Muốn nắm bắt được thời cơ, giảm thiểu nguy cơ, tất cả các quốc gia cần huy động mọi nguồn lực của đất nước, trong đó quan tâm đặc biệt đến việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực và các nguồn vốn nội tại; đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững kinh tế tri thức, có khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và quốc tế. Đây chính là nhu cầu cấp thiết của Việt Nam trong quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam có những cơ hội phát triển to lớn, đồng thời cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức gay gắt và khắc nghiệt của thời đại. Với nhận thức rõ ràng về vai trò quyết định của con người trong phát triển, Đảng và Nhà nước đang xây dựng chiến lược phát triển con người, chiến lược phát triển nguồn nhân lực như trung tâm của chiến lược phát triển. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2010-2020 hướng vào nâng cao chất lượng toàn diện con người Việt Nam về chính trị, đạo đức, ý chí, tri thức, thể lực; phát * ThS, Học viện Chính trị-Hành chính Khu vực I. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (123), 2013 huy tiềm năng lao động dồi dào của đất nước; hình thành nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý, trong đó đặc biệt là lao động trình độ cao. Có thể nói đó là chiến lược phát triển con người lao động mới Việt Nam, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có nhân cách. Nhận thấy vai trò của phát triển con người và phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chủ tịch đã từng nói “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” và “muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Trên cơ sở đó, từ thực tiễn và lý luận về vai trò động lực của nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã chỉ đạo “lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng yếu tố con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) đã đưa ra một quan điểm về công nghiệp hóa-hiện đại hóa là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững; Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) đã cụ thể hóa, bổ sung, phát triển và làm sáng rõ thêm một số nội dung mới. Trước hết, đặc trưng về con người xã hội chủ nghĩa nêu trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) là: “con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước công nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn xã hội Nghiên cứu vốn xã hội Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trẻ Việt Nam Vai trò của vốn xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 361 0 0 -
22 trang 342 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 223 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0 -
4 trang 177 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 138 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 112 0 0