Danh mục

Một số suy nghĩ về đổi mới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học. Muốn vậy, các khoa Giáo dục chính trị phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ về đổi mới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nayPHẠM THỊ BÌNH1 TÓM TẮT ổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của khoaGiáo dục chính trị ở các trường ại học. Muốn vậy, các khoa Giáo dục chính trị phải đổimới đồng bộ từ mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo phương pháp và hình thức tổchức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá… Mục tiêu đào tạo phải được xác định tườngminh, r ràng chương trình, nội dung đào tạo vừa phải đảm bảo tính khoa học, hiện đạivừa có tính thực tiễn cao phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy cần được vậndụng hợp lý, linh hoạt và sáng tạo đồng thời kết hợp có hiệu quả các hình thức kiểm tra,đánh giá. ó chính là những điều kiện thiết yếu hiện nay để đảm bảo cho các khoa Giáodục chính trị đào tạo ra những lớp sinh viên vừa có n ng lực, phẩm chất của người giáoviên vừa có n ng lực, phẩm chất của những người hoạt động xã hội đáp ứng tốt yêu cầucủa thực tiễn xã hội sau khi ra trường. Từ khóa: Giáo dục chính trị, đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, phát triển nănglực, phát triển n ân các , p át uy được tính tích cực Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp n Trung ư ng Đảng óa XI đã t ông qua Ng ịquyết số 29/NQ-TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại óa trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủng ĩa v ội nhập quốc tế”. Từ quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục đượcNghị quyết đưa ra c o t ấy vấn đề có tính quyết định là chất lượng đội ngũ giáo viên.Các trường Đại học sư p ạm, các oa sư p ạm của các trường Đại học là những c sởđ o tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên c o n iều bậc học. Do vậy, vấn đề đặt ra cho cáctrường Đại học sư p ạm, các oa sư p ạm của các trường Đại học là làm thế n o đểnâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới căn bản,1 TS, Trường Đại ọc Vintoàn diện của giáo dục v đ o tạo hiện nay? Đối với khoa Giáo dục chính trị của cáctrường Đại học cũng vậy. Với chức năng c n l đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân,các khoa Giáo dục chính trị thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định. Sau khira trường, đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân đảm nhiệm tốt công việc giảng dạy ở cáctrường phổ thông và một số trường chuyên nghiệp. Nhiều giáo viên Giáo dục công dânđã trở thành cán bộ Đảng, cán bộ quản lý trong ngành giáo dục, hoặc trở thành nhữnggiáo viên giỏi thực sự có uy tín với học sinh, với n ân dân n i m n công tác. T ực tế đóđã ẳng định chất lượng đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị. Tuy nhiên, hiện naytrước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo, khoa Giáo dục chính trịđang đứng trước nhiều ó ăn, bộc lộ nhiều bất cập cần có những địn ướng chiếnlược và cả các giải p áp để vượt qua ó ăn, vư n lên đáp ứng được đòi ỏi tất yếucủa xã hội mà vấn đề cốt lõi - sống còn là nâng cao chất lượng đ o tạo. T eo c úng tôi, để đổi mới t eo ướng nâng cao chất lượng đ o tạo, các khoaGiáo dục chính trị cần tập trung vào các giải pháp sau: 1. Xác đ nh m c tiê đ tạo Mục tiêu giáo dục là sự thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con người cấuthành nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đ o tạo. Mục tiêu giáo dục hiện nayđược xác địn l “nhằm phát triển n ng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề”(1). uan điểm chỉ đạo của Đảng ta l “Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện n ng lựcvà phẩm chất người học”(2). Mục tiêu giáo dục n ư vậy phải được cụ thể óa, tườngminh về yêu cầu chất lượng sản phẩm đ o tạo ở từng cấp học, bậc học. Năng lực được địn ng ĩa t eo rất nhiều cách khác nhau dựa trên sự lựa chọn cácloại dấu hiệu khác nhau: Chẳng hạn địn ng ĩa dựa trên dấu hiệu tố chất tâm lý hoặc dựatrên các yếu tố tạo thành khả năng n động… N ưng t eo ng ĩa thông dụng nhất, nănglực “được hiểu như sự thành thạo, khả n ng thực hiện của cá nhân đối với một côngviệc”(3). N ư t ế “n ng lực vừa hàm chứa những yếu tố m c định, cốt lõi, vừa tiềm ẩnnhững khả n ng linh hoạt, thích ứng và sáng tạo”(4). Ở bậc đại học, với mục tiêu phát triển năng lực của người học ng ĩa l mục tiêunày phải mô tả được năng lực đầu ra của sinh viên, thực hiện mục tiêu phát triển toàndiện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức của người học vàogiải quyết những tình huống của thực tiễn cuộc sống; đồng thời đặc biệt nhấn mạnh vaitrò của người học với tư các l c ủ thể năng động, sáng tạo của quá trình nhận thức. Đốivới sinh viên khoa Giáo dục chính trị, đầu ra không chỉ là trở thành giáo viên Giáo dụccông dân mà còn là những người hoạt động trên nhiều lĩn vực n ư: công tác đảng, côngtác đo n t an niên, ội phụ nữ… Năng lực, n ân các m c úng ta đ o tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: