Một số thí nghiệm với các chất khác – Phần 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mực bí mật Dựa trên tính háo nước của H2SO4 để làm mực bí mật. Lấy đũa thủy tinh chấm dung dịch H2SO4 loãng để viết lên giấy một bức thư ngắn, nét chữ sẽ không có màu.Hơ bức thư lên bếp than hoặc bàn là nóng, nước ở nét chữ sẽ bay hơi làm cho H2SO4 trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của chất xenlulozơ là thành phần chính của giấy và giải phóng cacbon, làm cho nét chữ hóa đen. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thí nghiệm với các chất khác – Phần 1 Ảo thuật hóa học Một số thí nghiệm với các chất khác – Phần 1 1. Mực bí mậtDựa trên tính háo nước của H2SO4 để làm mực bí mật.Lấy đũa thủy tinh chấm dung dịch H2SO4 loãng để viết lên giấy một bức thư ngắn,nét chữ sẽ không có màu.Hơ bức thư lên bếp than hoặc bàn là nóng, nước ở nét chữ sẽ bay hơi làm choH2SO4 trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của chất xenlulozơ là thành phần chínhcủa giấy và giải phóng cacbon, làm cho nét chữ hóa đen. (C6H10O5)n ---> 6nC + 5nH2O (chất xúc tác: H2SO4 đặc) Xenlulozơ 2. Những chiếc cốc “thần”Bạn bày một loạt những chiếc cốc không lên bàn và tuyên bố đó là những chiếc cốc cóphép thần. Bạn lần lượt ném những mẩu bông vào các cốc trên, các mẩu bông sẽ tự bốccháy. Cách làm và giải thích: Ở đáy mỗi cốc, bạn cho một ít hỗn hợp sền sệt củaKMnO4 và H2SO4 đậm đặc. Với lượng nhỏ hỗn hợp này ở đáy cốc người xem sẽkhông nhìn thấy. Bạn viên những mẩu bông đem tẩm cồn rồi ném vào các cốctrên. Khi bông tiếp xúc với hỗn hợp nó sẽ tự bốc cháy. 3. Đài phun nướcBạn có thể làm một cái đài phun nước nhỏ bé, xinh xắn để làm đẹp thêm cho mô hìnhmột công viên chẳng hạn.Muốn vậy, bạn lấy 2 – 3g axit oxalic H2C2O4 trộn với 2 – 3g NaHCO3 và đổ hỗnhợp này vào ống nghiệm thể tích khoảng 60ml. Sau đó, đổ nước vào và nút chặtống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Ống này cần cắm tới đáyống nghiệm. Nước trong ống sẽ phun ra rất mạnh như một đài phun nước trongcông viên vậy. Giải thích: Giữa dung dịch H2C2O4 và muối NaHCO3 có phản ứng: H2C2O4 + 2NaHCO3 ---> Na2C2O4 + 2H2O + 2CO2 Khí CO2 sinh ra nén rất mạnh lên dung dịch trong ống nghiệm và đẩy nóphun mạnh ra ngoài. Thí nghiệm này cũng có thể minh họa cho nguyên tắc hoạt động của bìnhcứu hỏa. 4. Đốt cháy bằng khí cacbonicThật là chuyện lạ đời! Chúng ta ai cũng biết khí CO2 không duy trì sự cháy, nênđược dùng làm chất chữa cháy.Bạn lấy cặp gắp một miếng bông giơ lên cho mọi người xem rồi cho luồng khíCO2 điều chế từ bình Kíp thổi vào miếng bông, miếng bông sẽ bùng cháy trướccon mắt ngạc nhiên của mọi người.Cách làm và giải thích: Những miếng bông làm thí nghiệm cần được chuẩn bịtrước bằng cách rắc bột natri peoxit Na2O2 khô lên. Khi thổi khí CO2 vào, Na2O2sẽ tác dụng với CO2 theo phương trình hóa học sau: 2Na2O2 + 2CO2 ---> 2Na2CO3 + O2Phản ứng trên vừa tỏa nhiệt, vừa giả phóng ra O2 nên miếng bông cháy tức khắc.Chú ý: Những miếng bông đã tẩm bột Na2O2 dùng không hết không được để dànhlại trong phòng thí nghiệm vì có thể tự bốc cháy do tác dụng của khí CO2 trongkhông khí. Tốt hơn hết là nên đốt ngay đi. 5. Đốt cháy nước đáBạn lấy một nắm nước đá bỏ vào một ống bơ thấp và rộng miệng rồi bật diêm đốt trênmặt ống bơ. Thật kì lạ! Nước đá bốc cháy.Cách làm và giải thích: Trong ống bơ, bạn đã đặt sẵn vài mẩu canxi cacbua CaC2.Khi bỏ nước đá vào, CaC2 sẽ tác dụng với nước, giải phóng khí C2H2. CaC2 + 2H2O ---> C2H2 + Ca(OH)2Khí C2H2 thoát lên mặt nước đá, khi đốt nó sẽ cháy trông giống hệt n ước đá cháyvậy. 2C2H2 + 5O2 ---> 4CO2 + 2H2O 6. “Sao băng” trong ống nghiệmRót dung dịch sắt (II) sunfat vào dung dịch axit oxalic sẽ thu được kết tủa sắt oxalat. Đemlọc và sấy khô kết tủa rồi nung nóng trong ống nghiệm đậy kín không cho không khí lọtvào sẽ xuất hiện những hạt sắt nóng đỏ bay trong ống nghiệm trông như cảnh “sao băng”.Giải thích: Các phản ứng xảy ra như sau: FeSO4 + (COOH)2 ---> Fe(COO)2 + H2SO4 Fe(COO)2 ---> Fe + 2CO2Phản ứng thứ hai giải phóng CO2 thổi những hạt sắt nóng đỏ bay lên như sao băng. 7. Dùng đường làm thuốc súngNghiền đường thành bột trộn với muối KClO3 theo tỉ lệ bằng nhau về khối lượng.Đổ hỗn hợp thu được lên một miếng sắt tây rồi vun lại thành một đống nhỏ hìnhnón, ở đỉnh đánh lõm xuống. Dùng ống nhỏ giọt lấy H2SO4 đậm đặc và nhỏ vàigiọt vào đỉnh lõm của hình nón. Hỗn hợp lập tức bùng lên và gần như cháy mộtcách chớp nhoáng tạo thành những luồng khói dày đặc, tỏa rộng lên trên hệt nhưđốt thuốc súng vậy. Giải thích: KClO3 tác dụng với H2SO4 tạo ra axit HClO3: 2KClO3 + H2SO4 ---> K2SO4 + 2HClO3 Axit HClO3 bị phân hủy thành nước, oxi và clodioxit ClO2, chất này lại bị phân hủy rất mạnh giải phóng O2 và làm cho đường bốc cháy. Vì phản ứng khởi đầu phát triển rất nhanh nên cũng như thuốc súng, đường bị cháy hầu như tức thời. 8. Nhuộm một lần thành cờ đỏ sao vàngDùng một miếng vải trắng nhỏ, hình chữ nhật vẽ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thí nghiệm với các chất khác – Phần 1 Ảo thuật hóa học Một số thí nghiệm với các chất khác – Phần 1 1. Mực bí mậtDựa trên tính háo nước của H2SO4 để làm mực bí mật.Lấy đũa thủy tinh chấm dung dịch H2SO4 loãng để viết lên giấy một bức thư ngắn,nét chữ sẽ không có màu.Hơ bức thư lên bếp than hoặc bàn là nóng, nước ở nét chữ sẽ bay hơi làm choH2SO4 trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của chất xenlulozơ là thành phần chínhcủa giấy và giải phóng cacbon, làm cho nét chữ hóa đen. (C6H10O5)n ---> 6nC + 5nH2O (chất xúc tác: H2SO4 đặc) Xenlulozơ 2. Những chiếc cốc “thần”Bạn bày một loạt những chiếc cốc không lên bàn và tuyên bố đó là những chiếc cốc cóphép thần. Bạn lần lượt ném những mẩu bông vào các cốc trên, các mẩu bông sẽ tự bốccháy. Cách làm và giải thích: Ở đáy mỗi cốc, bạn cho một ít hỗn hợp sền sệt củaKMnO4 và H2SO4 đậm đặc. Với lượng nhỏ hỗn hợp này ở đáy cốc người xem sẽkhông nhìn thấy. Bạn viên những mẩu bông đem tẩm cồn rồi ném vào các cốctrên. Khi bông tiếp xúc với hỗn hợp nó sẽ tự bốc cháy. 3. Đài phun nướcBạn có thể làm một cái đài phun nước nhỏ bé, xinh xắn để làm đẹp thêm cho mô hìnhmột công viên chẳng hạn.Muốn vậy, bạn lấy 2 – 3g axit oxalic H2C2O4 trộn với 2 – 3g NaHCO3 và đổ hỗnhợp này vào ống nghiệm thể tích khoảng 60ml. Sau đó, đổ nước vào và nút chặtống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Ống này cần cắm tới đáyống nghiệm. Nước trong ống sẽ phun ra rất mạnh như một đài phun nước trongcông viên vậy. Giải thích: Giữa dung dịch H2C2O4 và muối NaHCO3 có phản ứng: H2C2O4 + 2NaHCO3 ---> Na2C2O4 + 2H2O + 2CO2 Khí CO2 sinh ra nén rất mạnh lên dung dịch trong ống nghiệm và đẩy nóphun mạnh ra ngoài. Thí nghiệm này cũng có thể minh họa cho nguyên tắc hoạt động của bìnhcứu hỏa. 4. Đốt cháy bằng khí cacbonicThật là chuyện lạ đời! Chúng ta ai cũng biết khí CO2 không duy trì sự cháy, nênđược dùng làm chất chữa cháy.Bạn lấy cặp gắp một miếng bông giơ lên cho mọi người xem rồi cho luồng khíCO2 điều chế từ bình Kíp thổi vào miếng bông, miếng bông sẽ bùng cháy trướccon mắt ngạc nhiên của mọi người.Cách làm và giải thích: Những miếng bông làm thí nghiệm cần được chuẩn bịtrước bằng cách rắc bột natri peoxit Na2O2 khô lên. Khi thổi khí CO2 vào, Na2O2sẽ tác dụng với CO2 theo phương trình hóa học sau: 2Na2O2 + 2CO2 ---> 2Na2CO3 + O2Phản ứng trên vừa tỏa nhiệt, vừa giả phóng ra O2 nên miếng bông cháy tức khắc.Chú ý: Những miếng bông đã tẩm bột Na2O2 dùng không hết không được để dànhlại trong phòng thí nghiệm vì có thể tự bốc cháy do tác dụng của khí CO2 trongkhông khí. Tốt hơn hết là nên đốt ngay đi. 5. Đốt cháy nước đáBạn lấy một nắm nước đá bỏ vào một ống bơ thấp và rộng miệng rồi bật diêm đốt trênmặt ống bơ. Thật kì lạ! Nước đá bốc cháy.Cách làm và giải thích: Trong ống bơ, bạn đã đặt sẵn vài mẩu canxi cacbua CaC2.Khi bỏ nước đá vào, CaC2 sẽ tác dụng với nước, giải phóng khí C2H2. CaC2 + 2H2O ---> C2H2 + Ca(OH)2Khí C2H2 thoát lên mặt nước đá, khi đốt nó sẽ cháy trông giống hệt n ước đá cháyvậy. 2C2H2 + 5O2 ---> 4CO2 + 2H2O 6. “Sao băng” trong ống nghiệmRót dung dịch sắt (II) sunfat vào dung dịch axit oxalic sẽ thu được kết tủa sắt oxalat. Đemlọc và sấy khô kết tủa rồi nung nóng trong ống nghiệm đậy kín không cho không khí lọtvào sẽ xuất hiện những hạt sắt nóng đỏ bay trong ống nghiệm trông như cảnh “sao băng”.Giải thích: Các phản ứng xảy ra như sau: FeSO4 + (COOH)2 ---> Fe(COO)2 + H2SO4 Fe(COO)2 ---> Fe + 2CO2Phản ứng thứ hai giải phóng CO2 thổi những hạt sắt nóng đỏ bay lên như sao băng. 7. Dùng đường làm thuốc súngNghiền đường thành bột trộn với muối KClO3 theo tỉ lệ bằng nhau về khối lượng.Đổ hỗn hợp thu được lên một miếng sắt tây rồi vun lại thành một đống nhỏ hìnhnón, ở đỉnh đánh lõm xuống. Dùng ống nhỏ giọt lấy H2SO4 đậm đặc và nhỏ vàigiọt vào đỉnh lõm của hình nón. Hỗn hợp lập tức bùng lên và gần như cháy mộtcách chớp nhoáng tạo thành những luồng khói dày đặc, tỏa rộng lên trên hệt nhưđốt thuốc súng vậy. Giải thích: KClO3 tác dụng với H2SO4 tạo ra axit HClO3: 2KClO3 + H2SO4 ---> K2SO4 + 2HClO3 Axit HClO3 bị phân hủy thành nước, oxi và clodioxit ClO2, chất này lại bị phân hủy rất mạnh giải phóng O2 và làm cho đường bốc cháy. Vì phản ứng khởi đầu phát triển rất nhanh nên cũng như thuốc súng, đường bị cháy hầu như tức thời. 8. Nhuộm một lần thành cờ đỏ sao vàngDùng một miếng vải trắng nhỏ, hình chữ nhật vẽ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phản ứng hóa học thí nghiệm các chất hóa học ảo thuật hóa học thí nghiệm hóa học kiến thức hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 105 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 92 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
10 trang 81 0 0
-
18 trang 69 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 63 0 0