Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.12 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, mỗi tổ chức thường đặt ra khá nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu quả của từng nhóm nhân viên. Tuy nhiên, VietnamLearning cũng xin đưa ra ở đây một số tiêu chí để các bạn tham khảo.
1. Tự cam kết làm việc hiệu quả - Mỗi thành viên là 1 chủ thể trong nhóm
- Chủ động hoàn thành nhiệm vụ cụ thể của mình trong nhóm
- Chủ động đưa ý kiến và ra quyết định 2. Thỏa thuận thông qua nhất trí
- Biểu quyết - Hạn chế ý kiến và cảm giác cá nhân
- Xung đột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm Hiện nay, mỗi tổ chức thường đặt ra khá nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu quả của từng nhóm nhân viên. Tuy nhiên, VietnamLearning cũng xin đưa ra ở đây một số tiêu chí để các bạn tham khảo. 1. Tự cam kết làm việc hiệu quả - Mỗi thành viên là 1 chủ thể trong nhóm - Chủ động hoàn thành nhiệm vụ cụ thể của mình trong nhóm - Chủ động đưa ý kiến và ra quyết định 2. Thỏa thuận thông qua nhất trí - Biểu quyết - Hạn chế ý kiến và cảm giác cá nhân - Xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí của toàn bộ thành viên - Quá trình đi đến quyết định và chiến lược hành động không được thể hiện sở thích, nhu cầu, mong muốn hay khả năng của 1 cá nhân 3. Xung đột và sáng tạo lành mạnh - Xung đột là lành mạnh nếu nó tạo tiền đề cho sự sáng tạo và thành quả cao - Sự không nhất quán dẫn đến việc đưa ra những ý kiến sáng tạo - Xung đột phải được kiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực 4. Giao tiếp trong nhóm - Giao tiếp ở mức độ cao liên kết 3 đặc điểm trên - Kích thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử thích hợp của mỗi thành viên - Mỗi thành viên hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau - Chấp nhận cả nhận xét tích cực lẫn tiêu cực - Sẵn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thông tin 5. Chia sẻ quyền lực - Tạo cảm giác là người gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực thi quyết định - Chia sẻ quyền lực: kích thích phát triển năng lực cá nhân, kỹ năng và sở thích - Chia sẻ tầm nhìn: nhìn thấy mục tiêu lớn và tìm ra những thách thức - Chia sẽ trách nhiệm - Chia sẻ mức độ đáp ứng: vạch ra những cơ hội phát triển mới Mặc dù có khá nhiều cách để đánh giá hiệu quả làm việc nhóm khác nhau, nhưng một số tiêu chí mà chúng tôi đưa ra ở trên là những tiêu chí phổ biến nhất. Chúc bạn áp dụng thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm Hiện nay, mỗi tổ chức thường đặt ra khá nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu quả của từng nhóm nhân viên. Tuy nhiên, VietnamLearning cũng xin đưa ra ở đây một số tiêu chí để các bạn tham khảo. 1. Tự cam kết làm việc hiệu quả - Mỗi thành viên là 1 chủ thể trong nhóm - Chủ động hoàn thành nhiệm vụ cụ thể của mình trong nhóm - Chủ động đưa ý kiến và ra quyết định 2. Thỏa thuận thông qua nhất trí - Biểu quyết - Hạn chế ý kiến và cảm giác cá nhân - Xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí của toàn bộ thành viên - Quá trình đi đến quyết định và chiến lược hành động không được thể hiện sở thích, nhu cầu, mong muốn hay khả năng của 1 cá nhân 3. Xung đột và sáng tạo lành mạnh - Xung đột là lành mạnh nếu nó tạo tiền đề cho sự sáng tạo và thành quả cao - Sự không nhất quán dẫn đến việc đưa ra những ý kiến sáng tạo - Xung đột phải được kiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực 4. Giao tiếp trong nhóm - Giao tiếp ở mức độ cao liên kết 3 đặc điểm trên - Kích thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử thích hợp của mỗi thành viên - Mỗi thành viên hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau - Chấp nhận cả nhận xét tích cực lẫn tiêu cực - Sẵn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thông tin 5. Chia sẻ quyền lực - Tạo cảm giác là người gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực thi quyết định - Chia sẻ quyền lực: kích thích phát triển năng lực cá nhân, kỹ năng và sở thích - Chia sẻ tầm nhìn: nhìn thấy mục tiêu lớn và tìm ra những thách thức - Chia sẽ trách nhiệm - Chia sẻ mức độ đáp ứng: vạch ra những cơ hội phát triển mới Mặc dù có khá nhiều cách để đánh giá hiệu quả làm việc nhóm khác nhau, nhưng một số tiêu chí mà chúng tôi đưa ra ở trên là những tiêu chí phổ biến nhất. Chúc bạn áp dụng thành công!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệu quả làm việc của nhóm kỹ năng làm việc nhóm cách quản lý nhóm nguyên tắc làm việc nhóm mẹo làm việc theo nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
3 trang 690 13 0
-
11 trang 223 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 206 1 0 -
16 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 158 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 147 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 147 0 0 -
56 trang 139 1 0
-
Tại sao nhóm bạn luôn thất bại?
18 trang 135 0 0