Một số trao đổi về xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý đối với hộ kinh doanh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu nhằm hướng tới xây dựng và hoàn thiện một thể chế pháp lý đầy đủ và phù hợp đối với hộ kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết. Bài viết, trên cơ sở đánh giá vai trò của hộ kinh doanh và các quy định pháp luật hiện hành, đưa ra một số kiến nghị hướng tới đáp ứng yêu cầu nêu trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trao đổi về xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý đối với hộ kinh doanh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 669 MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa' đã chỉ ra kinh tế tư nhân sẽ là một trong những động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong những năm tới. Hộ kinh doanh là hình thức kinh doanh quan trọng trong khu vực kinh tế tư nhân với hơn 5,1 triệu HKD, đồng thời chiếm hơn 30% GDP. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hướng tới xây dựng và hoàn thiện một thể chế pháp lý đầy đủ và phù hợp đối với hộ kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết. Bài viết, trên cơ sở đánh giá vai trò của hộ kinh doanh và các quy định pháp luật hiện hành, đưa ra một số kiến nghị hướng tới đáp ứng yêu cầu nêu trên. Từ khóa: Nghị quyết số 10-NQ/TW, kinh tế tư nhân, hộ kinh doanh. SOME IDEAS ABOUT BUILDING AND PERFECTING THE LEGAL FRAMEWORK FOR HOUSEHOLD BUSINESS Abstract: Resolution No.10-NQ /TW of June 3, 2017 of the 5th Plenum of the Party Central Committee XII about 'Developing the private economy sector into an important driving force of the socialist-oriented market economy' has shown that the private economy will be the important driving force for economic growth in Vietnam in the coming years. Household business are important form of business in the private sector, with more than 5.1 million ones, and accounting for over 30% of GDP. So, the research geared towards building and perfecting a complete and appropriate legal institution for household business is an urgent requirement. The article, based on the assessment of the role of business households and current legal provisions, making some recommendations towards meeting the above requirements. Keywords: Resolution No.10-NQ /TW, private economy, household business. I. MỞ ĐÆU Kinh tế tư nhân tại Việt Nam được xác định là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước (không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Hiện nay, kinh tế tư nhân tồn tại dưới các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách 670 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (không có hoặc có vốn nhà nước dưới 50%) và các hộ kinh doanh cá thể(1). Với đặc thù hoạt động kinh doanh ở Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, hộ kinh doanh (HKD) là hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến ở Việt Nam. Ở phương diện số liệu thống kê, hộ kinh doanh hiện nay chủ yếu được hiểu với tính chất là chủ thể kinh doanh do cá nhân, hộ gia đình làm chủ, không đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và có hoạt động chính là hoạt động phi nông nghiệp(2). Số lượng HKD ở nước ta hiện nay chiếm một tỷ lệ lớn trong khu vực kinh tế tư nhân với hơn 5,1 triệu HKD, đồng thời chiếm hơn 30% GDP (trong đó chỉ có trên 1,6 triệu HKD có đăng ký kinh doanh). Vì vậy, để phát triển kinh tế tư nhân, cần thiết phải coi trọng xây dựng khung chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho HKD phát triển ổn định, phù hợp với năng lực vốn có. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Hộ kinh doanh và vai trò trong nền kinh tế 1.1 Hộ kinh doanh trong pháp luật Việt Nam Trong thời kỳ tập trung bao cấp, do quá trình cải tạo XHCN thực hiện công hữu hoá tư liệu sản xuất, hình thức kinh doanh cá thể bị xoá bỏ. Kể từ sau khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới (năm 1986), với việc thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, HKD đã có môi trường pháp lý để phát triển trong nền kinh tế. Trên cơ sở tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI: “Khuyến khích phát triển kinh tế gia đình. Sử dụng khả năng tích cực của nền kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá…”, Hội đồng bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 27-HĐBT ngày 9/3/1988. Nghị định đã công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế cá thể và tư bản tư doanh với các hình thức hộ cá thể, hộ tiểu công nghiệp (xưởng, cửa hàng…), và xí nghiệp tư doanh. Theo Điều 2 của Bản quy định ban hành kèm theo Nghị định này, hộ cá thể có điều kiện (i) Tư liệu sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu của người đứng tên kinh doanh; (ii) chủ đăng ký kinh doanh phải là lao động trực tiếp; (iii) những người lao động khác phải là bố mẹ, vợ, chồng, con hoặc những người thân khác có tên trong sổ đăng ký hộ khẩu của người đứng tên đăng ký kinh doanh; (iiii) thu nhập sau khi đóng thuế thuộc quyền sở hữu của chủ hộ. Khác với hộ cá thể, hộ tiểu công nghiệp ngoài điều kiện tư liệu sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu của chủ hộ, còn kèm thêm các điều kiện: (i) là các công xưởng hoặc cửa hàng; (ii) được thuê mướn lao động theo hợp đồng giữa chủ và người làm thuê; (iii) chủ hộ có thể là người đóng vai trò chính về kỹ thuật sản xuất và tự điều hành sản xuất kinh doanh. Như vậy, đây được coi là những quy định đầu tiên về HKD trong pháp luật thời kỳ sau đổi mới. (1) Chuyên đề số 18: Phát triển kinh tế tư nhân và cơ cấu lại nền kinh tế trong điều kiện CMCN 4.0, Viện nghiên cứu kinh tế trung ương, 2018, tr.2. (2) XavierOudin, Laure Pasquier Doumer, IRD, TS. Nguyễn Thắng,The importance of household business and informal sector for inclusive growth in vietnam, NXB Thế giới, 2017, tr.28. PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 671 Tuy nhiên, phải đến năm 2000, HKD (hay còn được gọi bằng tên gọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trao đổi về xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý đối với hộ kinh doanh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 669 MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa' đã chỉ ra kinh tế tư nhân sẽ là một trong những động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong những năm tới. Hộ kinh doanh là hình thức kinh doanh quan trọng trong khu vực kinh tế tư nhân với hơn 5,1 triệu HKD, đồng thời chiếm hơn 30% GDP. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hướng tới xây dựng và hoàn thiện một thể chế pháp lý đầy đủ và phù hợp đối với hộ kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết. Bài viết, trên cơ sở đánh giá vai trò của hộ kinh doanh và các quy định pháp luật hiện hành, đưa ra một số kiến nghị hướng tới đáp ứng yêu cầu nêu trên. Từ khóa: Nghị quyết số 10-NQ/TW, kinh tế tư nhân, hộ kinh doanh. SOME IDEAS ABOUT BUILDING AND PERFECTING THE LEGAL FRAMEWORK FOR HOUSEHOLD BUSINESS Abstract: Resolution No.10-NQ /TW of June 3, 2017 of the 5th Plenum of the Party Central Committee XII about 'Developing the private economy sector into an important driving force of the socialist-oriented market economy' has shown that the private economy will be the important driving force for economic growth in Vietnam in the coming years. Household business are important form of business in the private sector, with more than 5.1 million ones, and accounting for over 30% of GDP. So, the research geared towards building and perfecting a complete and appropriate legal institution for household business is an urgent requirement. The article, based on the assessment of the role of business households and current legal provisions, making some recommendations towards meeting the above requirements. Keywords: Resolution No.10-NQ /TW, private economy, household business. I. MỞ ĐÆU Kinh tế tư nhân tại Việt Nam được xác định là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước (không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Hiện nay, kinh tế tư nhân tồn tại dưới các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách 670 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (không có hoặc có vốn nhà nước dưới 50%) và các hộ kinh doanh cá thể(1). Với đặc thù hoạt động kinh doanh ở Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, hộ kinh doanh (HKD) là hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến ở Việt Nam. Ở phương diện số liệu thống kê, hộ kinh doanh hiện nay chủ yếu được hiểu với tính chất là chủ thể kinh doanh do cá nhân, hộ gia đình làm chủ, không đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và có hoạt động chính là hoạt động phi nông nghiệp(2). Số lượng HKD ở nước ta hiện nay chiếm một tỷ lệ lớn trong khu vực kinh tế tư nhân với hơn 5,1 triệu HKD, đồng thời chiếm hơn 30% GDP (trong đó chỉ có trên 1,6 triệu HKD có đăng ký kinh doanh). Vì vậy, để phát triển kinh tế tư nhân, cần thiết phải coi trọng xây dựng khung chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho HKD phát triển ổn định, phù hợp với năng lực vốn có. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Hộ kinh doanh và vai trò trong nền kinh tế 1.1 Hộ kinh doanh trong pháp luật Việt Nam Trong thời kỳ tập trung bao cấp, do quá trình cải tạo XHCN thực hiện công hữu hoá tư liệu sản xuất, hình thức kinh doanh cá thể bị xoá bỏ. Kể từ sau khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới (năm 1986), với việc thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, HKD đã có môi trường pháp lý để phát triển trong nền kinh tế. Trên cơ sở tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI: “Khuyến khích phát triển kinh tế gia đình. Sử dụng khả năng tích cực của nền kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá…”, Hội đồng bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 27-HĐBT ngày 9/3/1988. Nghị định đã công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế cá thể và tư bản tư doanh với các hình thức hộ cá thể, hộ tiểu công nghiệp (xưởng, cửa hàng…), và xí nghiệp tư doanh. Theo Điều 2 của Bản quy định ban hành kèm theo Nghị định này, hộ cá thể có điều kiện (i) Tư liệu sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu của người đứng tên kinh doanh; (ii) chủ đăng ký kinh doanh phải là lao động trực tiếp; (iii) những người lao động khác phải là bố mẹ, vợ, chồng, con hoặc những người thân khác có tên trong sổ đăng ký hộ khẩu của người đứng tên đăng ký kinh doanh; (iiii) thu nhập sau khi đóng thuế thuộc quyền sở hữu của chủ hộ. Khác với hộ cá thể, hộ tiểu công nghiệp ngoài điều kiện tư liệu sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu của chủ hộ, còn kèm thêm các điều kiện: (i) là các công xưởng hoặc cửa hàng; (ii) được thuê mướn lao động theo hợp đồng giữa chủ và người làm thuê; (iii) chủ hộ có thể là người đóng vai trò chính về kỹ thuật sản xuất và tự điều hành sản xuất kinh doanh. Như vậy, đây được coi là những quy định đầu tiên về HKD trong pháp luật thời kỳ sau đổi mới. (1) Chuyên đề số 18: Phát triển kinh tế tư nhân và cơ cấu lại nền kinh tế trong điều kiện CMCN 4.0, Viện nghiên cứu kinh tế trung ương, 2018, tr.2. (2) XavierOudin, Laure Pasquier Doumer, IRD, TS. Nguyễn Thắng,The importance of household business and informal sector for inclusive growth in vietnam, NXB Thế giới, 2017, tr.28. PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 671 Tuy nhiên, phải đến năm 2000, HKD (hay còn được gọi bằng tên gọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Hộ kinh doanh Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hình thức kinh doanh Vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhânTài liệu liên quan:
-
87 trang 248 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
117 trang 168 0 0
-
45 trang 148 0 0
-
Thủ tục mua hoá đơn lần đầu đối với hộ kinh doanh
3 trang 130 0 0 -
346 trang 104 0 0
-
89 trang 91 0 0
-
289 trang 80 0 0
-
13 trang 77 0 0
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 67 0 0