Một số trường hợp nhiễm giun chỉ dirofilaria repens dưới kết mạc đầu tiên ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày trong thời gian từ tháng 8/2006 đến 11/2007, tại Bệnh viện Mắt Trung ương (BVMTW) đã khám và điều trị cho 4 bệnh nhân nhiễm giun dưới kết mạc. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là vướng cộm và đỏ mắt, sau đó phù nề. Phẫu thuật lấy giun ra được tiến hành cấp cứu và không có khó khăn. Mẫu giun lấy ra được gửi xét nghiệm tại Viện sốt rét ký sinh trùng (KST) và côn trùng, Viện Công nghệ Sinh học (Trung tâm khoa học công nghệ (K&C) Quốc gia). Bằng xét nghiệm phân tích gene đã xác định được loài giun chỉ Dirofilaria Repens thường ký sinh ở chó mèo, truyền vào người qua muỗi đốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trường hợp nhiễm giun chỉ dirofilaria repens dưới kết mạc đầu tiên ở Việt NamDIỄN ĐÀNMỘT SỐ TRƯỜNG HỢPNHIỄM GIUN CHỈ DIROFILARIA REPENSDƯỚI KẾT MẠC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAMHoàng Minh Châu*, Phạm Thu Lan*, Nguyễn Thị Thu Thủy*,Lê Thanh Hòa**, Nguyễn Thị Bích Nga**, Lê Quang Huấn**, Nguyễn Văn Đề***TÓM TẮTTrong thời gian từ tháng 8/2006 đến 11/2007, tại Bệnh viện Mắt Trung ương (BVMTW) đã khám và điềutrị cho 4 bệnh nhân nhiễm giun dưới kết mạc. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là vướng cộm và đỏ mắt, sau đóphù nề. Phẫu thuật lấy giun ra được tiến hành cấp cứu và không có khó khăn. Mẫu giun lấy ra được gửi xétnghiệm tại Viện sốt rét ký sinh trùng (KST) và côn trùng, Viện Công nghệ Sinh học (Trung tâm khoa học côngnghệ (K&C) Quốc gia). Bằng xét nghiệm phân tích gene đã xác định được loài giun chỉ Dirofilaria Repensthường ký sinh ở chó mèo, truyền vào người qua muỗi đốt. Ở người, thường cư trú và gây bệnh tại mắt (dướikết mạc), phổi, cơ, não, mô mềm (vú), dưới da, gan… Khi phát hiện bệnh tại mắt cần xét nghiệm và theo dõitrong thời gian dài để có thể loại trừ nhiễm giun tại các bộ phận khác và có hướng điều trị toàn thân.I. ĐẶT VẤN ĐỀnày, chúng tôi thông báo 4 trường hợp nhiễm giunDirofilariasis là bệnh do một loại giun chỉDirofilaria repens dưới kết mạc của bệnh nhân đếngây ra ở động vật, nhưng có thể truyền sang ngườikhám và điều trị tại BV Mắt TƯ trong thời gian từqua vector truyền lây là muỗi. Trên người bệnh, ấu8/2006 đến 11/2007, có sự phối hợp nghiên cứu vớitrùng thường cư trú và phát triển, gây bệnh ở cơ tim,Viện Công nghệ sinh học để tìm hiểu cặn kẽ nguồnmô mềm (vú, cơ), dưới da, mô gan, phổi… tại mắtgốc và bản chất của những ca bệnh này.thường thấy cư trú dưới kết mạc. Một số trường hợpnhiễm giun loài Dirofilaria repens đã được báo cáoII. GIỚI THIỆU 4 CA LÂM SÀNGở một số khu vực như châu Á, Trung Đông, châu Âu1. Ca thứ nhấtvà châu Phi [2, 3, 4]. Tuy nhiên, cho tới nay chưa cóBệnh nhân NTHL, nữ, 60 tuổi, sống tại Giaphát hiện nào ở Việt Nam về loại giun chỉ này, mặcViễn - Ninh Bình, đến khám tại Bệnh viện Mắtdù đã có một số thông báo nội bộ về nhiễm giun trònTrung ương ngày 29/8/2006, vì xuất hiện sưng mitại mắt. Đây là một nhóm bệnh hiếm gặp, đôi khi khómắt phải, đỏ và chảy nước mắt đã 3 ngày. Khámđiều trị và đặc biệt là cần tìm hiểu về dịch tễ để tìmtrên hiển vi đèn khe có phù nề kết mạc diện rộng,ra đường lây truyền, cảnh báo về phòng bệnh. Ở bàidưới kết mạc trên ngoài có khối phồng như búi*Bệnh viện Mắt Trung ương**Viện Công nghệ Sinh học Quốc gia***Trường Đại học Y Hà Nội42 Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)DIỄN ĐÀNchỉ trắng cuộn trong túi nước, di động khi chiếuđèn. Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm ký sinhtrùng (KST) dưới kết mạc và được phẫu thuật cấpcứu với gây tê tra tại chỗ bằng Dicain 1% (khôngtiêm tê để tránh động chạm chèn ép làm giun dichuyển). Cắt kết mạc trên mặt khối phồng để bộclộ KST và ngay lập tức thấy đầu giun trắng chuilên. Khi dùng cặp gắp đầu giun thấy khá cứng (nhưsợi cước nilon) và kéo rất dài nhưng không có khókhăn gì khi gắp. Kết thúc cuộc mổ là khâu phục hồikết mạc bằng chỉ nilon 10 - 0. Bệnh nhân ra việnngay trong ngày và được điều trị hậu phẫu tại nhàbằng thuốc tra tại chỗ kháng sinh, chống phù, sau7 ngày cắt chỉ kết mạc, không có biến chứng. Bệnhphẩm về hình thể giống giun chỉ nên được chuyểnđi xét nghiệm KST tại Viện sốt rét KST côn trùng,tại đây không định loại được giun bằng các phươngpháp thông thường.2. Ca thứ 2Bệnh nhân BHV, nam, 47 tuổi, sống tại HàNội, vào BVMTW ngày 2/4/2007, vì cộm vướngmắt phải vài tuần trước đó. Khám sinh hiển vi đènkhe thấy ký sinh trùng hình dạng giống giun, trongsuốt, đang chuyển động dưới kết mạc. Bệnh nhânđược phẫu thuật cấp cứu và lấy ra 1 giun dài 7cm,hình thể giống hoàn toàn ký sinh trùng lấy được ởca đầu tiên. Bệnh phẩm được gửi đến Viện Côngnghệ Sinh học để xác định loài bằng phương phápphân tích gen chẩn đoán (kết quả xem phần sau).3. Ca thứ 3Bệnh nhân ĐXT, nam, 77 tuổi, sống tại Thànhphố Ninh Bình, vào Bệnh viện Ninh Bình vì thấycộm vướng ở mắt phải, cảm giác có dị vật nhọn nhiềucạnh trong mắt, đau từng cơn. Bệnh nhân được mổlấy giun tại Bệnh viện Ninh Bình ngày 4/10/2007 vàbệnh phẩm được gửi lên BV Mắt Trung ương để xétnghiệm, bệnh nhân được theo dõi định kỳ tại viện.4. Ca thứ 4Bệnh nhân TMH, nam 48 tuổi, sống tại Hà Nội,vào Bệnh viện Mắt Trung ương ngày 7/11/2007, domắt phải vướng cộm, ngứa góc ngoài và đỏ đã 3 ngàytrước đó. Khám lâm sàng thấy có ký sinh trùng thântròn tương đối trong nằm cuộn tròn dưới kết mạc gócngoài, di động. Phẫu thuật lấy giun theo cách thứcnhư ở bệnh nhân thứ nhất và cũng không gặp khókhăn gì để lấy trọn vẹn một con giun dài khoảng 5cm.Bệnh phẩm cũng được chuyển đến Viện Công nghệSinh học Quốc gia để xét nghiệm gen xác định loài.Điểm chung của cả 4 bệnh nhân này là ngoạitrừ vị trí tổn thương ngay ở kết mạc nhãn cầu thìcác phần khác của mắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trường hợp nhiễm giun chỉ dirofilaria repens dưới kết mạc đầu tiên ở Việt NamDIỄN ĐÀNMỘT SỐ TRƯỜNG HỢPNHIỄM GIUN CHỈ DIROFILARIA REPENSDƯỚI KẾT MẠC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAMHoàng Minh Châu*, Phạm Thu Lan*, Nguyễn Thị Thu Thủy*,Lê Thanh Hòa**, Nguyễn Thị Bích Nga**, Lê Quang Huấn**, Nguyễn Văn Đề***TÓM TẮTTrong thời gian từ tháng 8/2006 đến 11/2007, tại Bệnh viện Mắt Trung ương (BVMTW) đã khám và điềutrị cho 4 bệnh nhân nhiễm giun dưới kết mạc. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là vướng cộm và đỏ mắt, sau đóphù nề. Phẫu thuật lấy giun ra được tiến hành cấp cứu và không có khó khăn. Mẫu giun lấy ra được gửi xétnghiệm tại Viện sốt rét ký sinh trùng (KST) và côn trùng, Viện Công nghệ Sinh học (Trung tâm khoa học côngnghệ (K&C) Quốc gia). Bằng xét nghiệm phân tích gene đã xác định được loài giun chỉ Dirofilaria Repensthường ký sinh ở chó mèo, truyền vào người qua muỗi đốt. Ở người, thường cư trú và gây bệnh tại mắt (dướikết mạc), phổi, cơ, não, mô mềm (vú), dưới da, gan… Khi phát hiện bệnh tại mắt cần xét nghiệm và theo dõitrong thời gian dài để có thể loại trừ nhiễm giun tại các bộ phận khác và có hướng điều trị toàn thân.I. ĐẶT VẤN ĐỀnày, chúng tôi thông báo 4 trường hợp nhiễm giunDirofilariasis là bệnh do một loại giun chỉDirofilaria repens dưới kết mạc của bệnh nhân đếngây ra ở động vật, nhưng có thể truyền sang ngườikhám và điều trị tại BV Mắt TƯ trong thời gian từqua vector truyền lây là muỗi. Trên người bệnh, ấu8/2006 đến 11/2007, có sự phối hợp nghiên cứu vớitrùng thường cư trú và phát triển, gây bệnh ở cơ tim,Viện Công nghệ sinh học để tìm hiểu cặn kẽ nguồnmô mềm (vú, cơ), dưới da, mô gan, phổi… tại mắtgốc và bản chất của những ca bệnh này.thường thấy cư trú dưới kết mạc. Một số trường hợpnhiễm giun loài Dirofilaria repens đã được báo cáoII. GIỚI THIỆU 4 CA LÂM SÀNGở một số khu vực như châu Á, Trung Đông, châu Âu1. Ca thứ nhấtvà châu Phi [2, 3, 4]. Tuy nhiên, cho tới nay chưa cóBệnh nhân NTHL, nữ, 60 tuổi, sống tại Giaphát hiện nào ở Việt Nam về loại giun chỉ này, mặcViễn - Ninh Bình, đến khám tại Bệnh viện Mắtdù đã có một số thông báo nội bộ về nhiễm giun trònTrung ương ngày 29/8/2006, vì xuất hiện sưng mitại mắt. Đây là một nhóm bệnh hiếm gặp, đôi khi khómắt phải, đỏ và chảy nước mắt đã 3 ngày. Khámđiều trị và đặc biệt là cần tìm hiểu về dịch tễ để tìmtrên hiển vi đèn khe có phù nề kết mạc diện rộng,ra đường lây truyền, cảnh báo về phòng bệnh. Ở bàidưới kết mạc trên ngoài có khối phồng như búi*Bệnh viện Mắt Trung ương**Viện Công nghệ Sinh học Quốc gia***Trường Đại học Y Hà Nội42 Nhãn khoa Việt Nam (Số 19 - 2010)DIỄN ĐÀNchỉ trắng cuộn trong túi nước, di động khi chiếuđèn. Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm ký sinhtrùng (KST) dưới kết mạc và được phẫu thuật cấpcứu với gây tê tra tại chỗ bằng Dicain 1% (khôngtiêm tê để tránh động chạm chèn ép làm giun dichuyển). Cắt kết mạc trên mặt khối phồng để bộclộ KST và ngay lập tức thấy đầu giun trắng chuilên. Khi dùng cặp gắp đầu giun thấy khá cứng (nhưsợi cước nilon) và kéo rất dài nhưng không có khókhăn gì khi gắp. Kết thúc cuộc mổ là khâu phục hồikết mạc bằng chỉ nilon 10 - 0. Bệnh nhân ra việnngay trong ngày và được điều trị hậu phẫu tại nhàbằng thuốc tra tại chỗ kháng sinh, chống phù, sau7 ngày cắt chỉ kết mạc, không có biến chứng. Bệnhphẩm về hình thể giống giun chỉ nên được chuyểnđi xét nghiệm KST tại Viện sốt rét KST côn trùng,tại đây không định loại được giun bằng các phươngpháp thông thường.2. Ca thứ 2Bệnh nhân BHV, nam, 47 tuổi, sống tại HàNội, vào BVMTW ngày 2/4/2007, vì cộm vướngmắt phải vài tuần trước đó. Khám sinh hiển vi đènkhe thấy ký sinh trùng hình dạng giống giun, trongsuốt, đang chuyển động dưới kết mạc. Bệnh nhânđược phẫu thuật cấp cứu và lấy ra 1 giun dài 7cm,hình thể giống hoàn toàn ký sinh trùng lấy được ởca đầu tiên. Bệnh phẩm được gửi đến Viện Côngnghệ Sinh học để xác định loài bằng phương phápphân tích gen chẩn đoán (kết quả xem phần sau).3. Ca thứ 3Bệnh nhân ĐXT, nam, 77 tuổi, sống tại Thànhphố Ninh Bình, vào Bệnh viện Ninh Bình vì thấycộm vướng ở mắt phải, cảm giác có dị vật nhọn nhiềucạnh trong mắt, đau từng cơn. Bệnh nhân được mổlấy giun tại Bệnh viện Ninh Bình ngày 4/10/2007 vàbệnh phẩm được gửi lên BV Mắt Trung ương để xétnghiệm, bệnh nhân được theo dõi định kỳ tại viện.4. Ca thứ 4Bệnh nhân TMH, nam 48 tuổi, sống tại Hà Nội,vào Bệnh viện Mắt Trung ương ngày 7/11/2007, domắt phải vướng cộm, ngứa góc ngoài và đỏ đã 3 ngàytrước đó. Khám lâm sàng thấy có ký sinh trùng thântròn tương đối trong nằm cuộn tròn dưới kết mạc gócngoài, di động. Phẫu thuật lấy giun theo cách thứcnhư ở bệnh nhân thứ nhất và cũng không gặp khókhăn gì để lấy trọn vẹn một con giun dài khoảng 5cm.Bệnh phẩm cũng được chuyển đến Viện Công nghệSinh học Quốc gia để xét nghiệm gen xác định loài.Điểm chung của cả 4 bệnh nhân này là ngoạitrừ vị trí tổn thương ngay ở kết mạc nhãn cầu thìcác phần khác của mắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Nghiên cứu khoa học Nhiễm giun chỉ dirofilaria repens Kết mạc đầu tiên Nhiễm giun dưới kết mạcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 340 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0