MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Số trang: 115
Loại file: doc
Dung lượng: 777.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng vật chất của môn học là sản phẩm, hiểu theo nghĩa rộng, baogồm những sản phẩm cụ thể thuần vật chất và các dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG MÔN HỌC 1.1 Đối tượng môn học Đối tượng vật chất của môn học là sản phẩm, hiểu theo nghĩa rộng, baogồm những sản phẩm cụ thể thuần vật chất và các dịch vụ. Dịch vụ bao gồm từ những loại đơn giản có liên quan đến nhu c ầu thi ếtyếu của con người như ăn, mặc, ở, đi lại, đến các loại dịch vụ liên quan đếncông nghệ sản xuất ra sản phẩm vật chất. Người ta có thể phân chia làm 4 loại dịch vụ như sau : - Dịch vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. - Dịch vụ liên quan đến du lịch, vận chuyển, phát triển với bên ngoài. - Dịch vụ liên quan đến đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe. - Dịch vụ liên quan đến công nghệ trí tuệ, ký thuật cao. Dịch vụ ngày nay phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế mỗi nước. Kinh tế xã hội càng phát triển thì cơ c ấu giá tr ị d ịch v ụtrong Tổng Sản phẩm quốc gia (GNP) càng cao. Có thể nói sản phẩm là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho th ị trường s ựchú ý, sự sử dụng, sự chấp nhânû, nhằm thỏa mãn một nhu cầu, một ướcmuốn nào đó và mang lại lợi nhuận. Một sản phẩm lưu thông trên thị trường, thỏa mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng thông qua các thuộc tính của nó, bao gồm hai phần : Phần cứng : nói lên công dụng đích thực của sản phẩm, phụ thuộc vàobản chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ(chiếm từ 10- 40% giá trị sản phẩm) Phần mềm : xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm và ph ụthuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín sản phẩm, xu hướng, thói quen tiêu dùng,nhất là các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng. (chiếm từ 60-90% giá trịsản phẩm) 1.2 Nhiệm vụ môn học Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu chất lượng của sản phẩm và tấtcả những vấn đề có liên quan đến việc quản lý và nâng cao chất lượng sảnphẩm xuyên suốt chu ky sống của sản phẩm. 1.3 Nội dung nghiên cứu môn học a) Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quản trị chất lượng đangđược vận dụng phổ biến ngày nay. 1 b). Các biện pháp và các công cụ quan trọng nhằm quản trị và nâng caochất lượng. c). Các hệ thống quản lý chất lượng : TQM, ISO 9000, ISO 14000,HACCP, GMP.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưanhiều, thường trong phạm vi một gia đình. Người mua và người bán thườngbiết rõ nhau nên việc người bán làm ra sản phẩm có chất lượng để bán chokhách hàng gần như là việc đương nhiên vì nếu không họ sẽ không bán đượchàng. Điều nầy cũng có nghĩa là nhu cầu của khách hàng luôn được thỏa mãnmột cách tốt nhất. Công nghiệp phát triển, các vấn đề kỹ thuật và tổ ch ức ngày càng ph ứctạp đòi hỏi sự ra đời một số người chuyên trách về hoạch định và qu ản tr ịchất lượng sản phẩm . Sự xuất hiện các công ty lớn làm nảy sinh các loại nhân viên mới như: -Các chuyên viên kỹ thuật giải quyết các trục trặc về kỹ thuật -Các chuyên viên chất lượng phụ trách việc tìm ra các nguyên nhân hạthấp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế phẩm và phân tíchnguyên nhân hàng hóa bị trả lại. Họ sử dụng thống kê trong kiểm tra chấtlượng sản phẩm . Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong giai đoạn nầy th ường đượcthực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và tập trung vào thành phẩm nhằm loạibỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng. Tuy nhiên, th ực t ế chothấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác các sản phẩm. Rấtnhiều trường hợp người ta loại bỏ nhầm các sản phẩm đạt yêu cầu ch ấtlượng, mặt khác, cũng rất nhiều trường hợp, người ta không phát hiện ra cácsản phẩm kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường. Thực tế nầy khiến cho các nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việckiểm tra chất lượng ra toàn bộ quá trinh sản xuất - kiểm soát chất lượng.Phương châm chiến lược ở đây là phải tìm ra các nguyên nhân, các y ếu tố ảnhhưởng đến chất lượng , giải quyết tốt các điều kiện cho s ản xu ất t ừ g ốc m ớicó kết quả cuối cùng là chất lượng sản phẩm. Người ta phải kiểm soát đượccác yếu tố : - Con người (Men) - Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) 2 - Nguyên vật liệu (Materials) - Thiết bị sản xuất (Machines) - Phương pháp và thiết bị đo lường (Mesurement) - Môi trường (Environment) - Thông tin (Information) Người ta gọi là phải kiểm soát 5M, E, I. Ngoài ra, người ta còn chú ý t ớiviệc tổ chức sản xuất ở công ty, xí nghiệp để đảm bảo năng suất và tổ ch ứckiểm tra theo dõi thường xuyên. Trong giai đoạn nầy, người ta đã đạt được nhiều kết quả trong việc đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG MÔN HỌC 1.1 Đối tượng môn học Đối tượng vật chất của môn học là sản phẩm, hiểu theo nghĩa rộng, baogồm những sản phẩm cụ thể thuần vật chất và các dịch vụ. Dịch vụ bao gồm từ những loại đơn giản có liên quan đến nhu c ầu thi ếtyếu của con người như ăn, mặc, ở, đi lại, đến các loại dịch vụ liên quan đếncông nghệ sản xuất ra sản phẩm vật chất. Người ta có thể phân chia làm 4 loại dịch vụ như sau : - Dịch vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. - Dịch vụ liên quan đến du lịch, vận chuyển, phát triển với bên ngoài. - Dịch vụ liên quan đến đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe. - Dịch vụ liên quan đến công nghệ trí tuệ, ký thuật cao. Dịch vụ ngày nay phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế mỗi nước. Kinh tế xã hội càng phát triển thì cơ c ấu giá tr ị d ịch v ụtrong Tổng Sản phẩm quốc gia (GNP) càng cao. Có thể nói sản phẩm là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho th ị trường s ựchú ý, sự sử dụng, sự chấp nhânû, nhằm thỏa mãn một nhu cầu, một ướcmuốn nào đó và mang lại lợi nhuận. Một sản phẩm lưu thông trên thị trường, thỏa mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng thông qua các thuộc tính của nó, bao gồm hai phần : Phần cứng : nói lên công dụng đích thực của sản phẩm, phụ thuộc vàobản chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ(chiếm từ 10- 40% giá trị sản phẩm) Phần mềm : xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm và ph ụthuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín sản phẩm, xu hướng, thói quen tiêu dùng,nhất là các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng. (chiếm từ 60-90% giá trịsản phẩm) 1.2 Nhiệm vụ môn học Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu chất lượng của sản phẩm và tấtcả những vấn đề có liên quan đến việc quản lý và nâng cao chất lượng sảnphẩm xuyên suốt chu ky sống của sản phẩm. 1.3 Nội dung nghiên cứu môn học a) Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quản trị chất lượng đangđược vận dụng phổ biến ngày nay. 1 b). Các biện pháp và các công cụ quan trọng nhằm quản trị và nâng caochất lượng. c). Các hệ thống quản lý chất lượng : TQM, ISO 9000, ISO 14000,HACCP, GMP.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưanhiều, thường trong phạm vi một gia đình. Người mua và người bán thườngbiết rõ nhau nên việc người bán làm ra sản phẩm có chất lượng để bán chokhách hàng gần như là việc đương nhiên vì nếu không họ sẽ không bán đượchàng. Điều nầy cũng có nghĩa là nhu cầu của khách hàng luôn được thỏa mãnmột cách tốt nhất. Công nghiệp phát triển, các vấn đề kỹ thuật và tổ ch ức ngày càng ph ứctạp đòi hỏi sự ra đời một số người chuyên trách về hoạch định và qu ản tr ịchất lượng sản phẩm . Sự xuất hiện các công ty lớn làm nảy sinh các loại nhân viên mới như: -Các chuyên viên kỹ thuật giải quyết các trục trặc về kỹ thuật -Các chuyên viên chất lượng phụ trách việc tìm ra các nguyên nhân hạthấp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế phẩm và phân tíchnguyên nhân hàng hóa bị trả lại. Họ sử dụng thống kê trong kiểm tra chấtlượng sản phẩm . Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong giai đoạn nầy th ường đượcthực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và tập trung vào thành phẩm nhằm loạibỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng. Tuy nhiên, th ực t ế chothấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác các sản phẩm. Rấtnhiều trường hợp người ta loại bỏ nhầm các sản phẩm đạt yêu cầu ch ấtlượng, mặt khác, cũng rất nhiều trường hợp, người ta không phát hiện ra cácsản phẩm kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường. Thực tế nầy khiến cho các nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việckiểm tra chất lượng ra toàn bộ quá trinh sản xuất - kiểm soát chất lượng.Phương châm chiến lược ở đây là phải tìm ra các nguyên nhân, các y ếu tố ảnhhưởng đến chất lượng , giải quyết tốt các điều kiện cho s ản xu ất t ừ g ốc m ớicó kết quả cuối cùng là chất lượng sản phẩm. Người ta phải kiểm soát đượccác yếu tố : - Con người (Men) - Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) 2 - Nguyên vật liệu (Materials) - Thiết bị sản xuất (Machines) - Phương pháp và thiết bị đo lường (Mesurement) - Môi trường (Environment) - Thông tin (Information) Người ta gọi là phải kiểm soát 5M, E, I. Ngoài ra, người ta còn chú ý t ớiviệc tổ chức sản xuất ở công ty, xí nghiệp để đảm bảo năng suất và tổ ch ứckiểm tra theo dõi thường xuyên. Trong giai đoạn nầy, người ta đã đạt được nhiều kết quả trong việc đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp quản trị sản xuất phương pháp quản trị quản trị doanh nghiệp quản trị chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
167 trang 299 1 0
-
30 trang 263 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
105 trang 204 0 0