Một số vấn đề cần được làm rõ và hướng dẫn khi thực hiện quyền tự chủ trong giáo dục đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề cần được làm rõ và hướng dẫn khi thực hiện quyền tự chủ trong giáo dục đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cần được làm rõ và hướng dẫn khi thực hiện quyền tự chủ trong giáo dục đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại họcMỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC LÀM RÕ VÀ HƯỚNG DẪN KHI THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê Văn Học Ủy ban VHGDTNTN&NĐ Giáo dục đại học Việt Nam gồm hệ thống các trường đại học và một số cơ sởnghiên cứu có tham gia đào tạo trình độ sau và trên đại học, đã trải qua quá trình hìnhthành, phát triển đến nay đã hơn 75 năm (tính từ khi thành lập nước Việt nam dân chủcộng hòa, 1945). Hiện nay, mạng lưới các trường đại học và cao đẳng đã phủ khắp cáctỉnh thành trong cả nước, tập trung nhiều nhất tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vàmột số trung tâm Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng và Cần Thơ. Điều đáng mừng nhất của nhân dân là sau khi tốt nghiệp xong học phổ thôngcon em của họ đều có thể trở thành sinh viên đại học – cao đẳng, đây là niềm mơ ướccủa học sinh phổ thông trong những năm trước 2000. Đến năm 2020 số lượng tuyểnsinh vào đại học và cao đẳng là gần bằng với số lượng học sinh dự thi tốt nghiệp trunghọc phổ thông. Các trường đại học đã đào tạo hầu như được tất cả các ngành nghề mà nền kinhtế quốc dân nước ta cần, một số ngành đào tạo được đội ngũ cử nhân, kỹ sư, bac sĩ …có chất lượng tốt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội và không thua kém các trường đạihọc tiên tiến của nước ngoài. Các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) của nước ta, trước những năm 2000, đượctổ chức và hoạt động chủ yếu dựa vào Luật giáo dục, tới năm 2012 mới có Luật giáodục đại học. Cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH là Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT), nhưng cơ quan chủ quản của các trường đại học ngoài Bộ GD&ĐT (chỉquản lý khoảng 15% số cơ sở GDĐH) còn rất nhiều các bộ, ngành ở trung ương vàUBND cấp tỉnh. Đảng bộ các cơ sở GDĐH sinh hoạt theo địa phương, chịu sự chỉ đạo của Bancán sự đảng của các bộ, ngành chủ quản, …; cấp ủy đảng với nhiều đầu mối như vậytạo nên sự thiếu đồng bộ, thống nhất đối với các cơ sở GDĐH trong cả nước. Đây làmột trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển, tính chủ động của các trườngđại học trong những năm vừa qua. Về cơ bản cơ sở GDĐH công lập trước năm 2000 chưa có khái niệm tự chủ đạihọc vì nguồn ngân sách nhà nước cấp và học phí thu từ sinh viên theo quy định củaChính phủ, mức học phí rất thấp. Hoạt động đào tạo từ tuyển sinh đầu vào, mở ngànhnghề đào tạo đều phải xin phép; hoạt động nghiên cứu khoa học cũng chủ yếu dựa vàokinh phí khoa học do Nhà nước cấp, số lượng đề tài cấp bộ, cấp nhà nước cũng rất hạnchế vì kinh phí rất eo hẹp. Để tuyển dụng được một giảng viên cũng phải trải qua quytrình rất phức tạp nhưng lại không thực chất. Các cơ sở GDĐH được các cơ quan chủ quản trực tiếp và cơ quan quản lý nhànước (Bộ GD&ĐT) quản lý chặt chẽ từ đội ngũ, công tác đào tạo, nghiên cứu khoahọc, xây dựng cơ sở vật chất, chi tiêu tài chính …, có thể gọi là giai đoạn các cơ sởGDĐH làm bất cứ việc gì cùng phải xin phép. 17 Vào đầu những năm 2000, khi Điều lệ trường đại học lần đầu tiên được Thủtướng Chính phủ ban hành mới bắt đầu giai đoạn bắt đầu của tự chủ đại học Việt Nam. Thực hiện Luật giáo dục và Điều lệ trường đại học, năm 2005 đã có một sốtrường đại học thành lập hội đồng trường, nhưng hoạt động của các hội đồng chưahiệu quả, chưa thực chất và rất hình thức. Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc thành lập, tiêuchuẩn các thành viên của hội đồng trường cũng chưa được quy định cụ thể. Việc giámsát, kiểm tra của các cơ quan quản lý và chủ quản về việc thực hiện Luật giáo dục vàĐiều lệ trường đại học chưa đầy đủ và chưa thường xuyên. Để thực hiện cơ chế tự chủ đại học thì cần phải có hội đồng trường, đây là tổchức đại diện cho quyền sở hữu nhà nước tại nhà trường. Việc một số trường thành lậphội đồng trường, mặc dù hoạt động chưa hiệu quả nhưng đó là giai đoạn ban đầu rất cóý nghĩa để tự chủ trong GDĐH đi vào thực tiễn. Sau khi có Luật giáo dục đại học năm 2012, tự chủ đại học đã được làm rõ, tấtcả các cơ sở GDĐH đều có quyền tự chủ nhưng được tự chủ đến đâu phụ thuộc vàocác điều kiện mà cơ sở GDĐH đó có được. Quyền tự chủ của cơ sở GDĐH bao gồm quyền tự chủ trong học thuật, mởngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác trong nước và quốctế; quyền tự chủ trong tổ chức và nhân sự, tuyển dụng, sử dụng đối với giảng viên,viên chức và người lao động; quyền tự chủ trong tài chính và tài sản, quản lý và sửdụng nguồn tài chính tài sản, chính sách học phí và học bổng cho sinh viên. Đi kèm với quyền tự chủ là trách nhiệm giải trình và công khai tất cả mọi hoạtđộng của nhà trường với người học, xã hội, vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cần được làm rõ và hướng dẫn khi thực hiện quyền tự chủ trong giáo dục đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại họcMỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC LÀM RÕ VÀ HƯỚNG DẪN KHI THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê Văn Học Ủy ban VHGDTNTN&NĐ Giáo dục đại học Việt Nam gồm hệ thống các trường đại học và một số cơ sởnghiên cứu có tham gia đào tạo trình độ sau và trên đại học, đã trải qua quá trình hìnhthành, phát triển đến nay đã hơn 75 năm (tính từ khi thành lập nước Việt nam dân chủcộng hòa, 1945). Hiện nay, mạng lưới các trường đại học và cao đẳng đã phủ khắp cáctỉnh thành trong cả nước, tập trung nhiều nhất tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vàmột số trung tâm Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng và Cần Thơ. Điều đáng mừng nhất của nhân dân là sau khi tốt nghiệp xong học phổ thôngcon em của họ đều có thể trở thành sinh viên đại học – cao đẳng, đây là niềm mơ ướccủa học sinh phổ thông trong những năm trước 2000. Đến năm 2020 số lượng tuyểnsinh vào đại học và cao đẳng là gần bằng với số lượng học sinh dự thi tốt nghiệp trunghọc phổ thông. Các trường đại học đã đào tạo hầu như được tất cả các ngành nghề mà nền kinhtế quốc dân nước ta cần, một số ngành đào tạo được đội ngũ cử nhân, kỹ sư, bac sĩ …có chất lượng tốt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội và không thua kém các trường đạihọc tiên tiến của nước ngoài. Các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) của nước ta, trước những năm 2000, đượctổ chức và hoạt động chủ yếu dựa vào Luật giáo dục, tới năm 2012 mới có Luật giáodục đại học. Cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH là Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT), nhưng cơ quan chủ quản của các trường đại học ngoài Bộ GD&ĐT (chỉquản lý khoảng 15% số cơ sở GDĐH) còn rất nhiều các bộ, ngành ở trung ương vàUBND cấp tỉnh. Đảng bộ các cơ sở GDĐH sinh hoạt theo địa phương, chịu sự chỉ đạo của Bancán sự đảng của các bộ, ngành chủ quản, …; cấp ủy đảng với nhiều đầu mối như vậytạo nên sự thiếu đồng bộ, thống nhất đối với các cơ sở GDĐH trong cả nước. Đây làmột trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển, tính chủ động của các trườngđại học trong những năm vừa qua. Về cơ bản cơ sở GDĐH công lập trước năm 2000 chưa có khái niệm tự chủ đạihọc vì nguồn ngân sách nhà nước cấp và học phí thu từ sinh viên theo quy định củaChính phủ, mức học phí rất thấp. Hoạt động đào tạo từ tuyển sinh đầu vào, mở ngànhnghề đào tạo đều phải xin phép; hoạt động nghiên cứu khoa học cũng chủ yếu dựa vàokinh phí khoa học do Nhà nước cấp, số lượng đề tài cấp bộ, cấp nhà nước cũng rất hạnchế vì kinh phí rất eo hẹp. Để tuyển dụng được một giảng viên cũng phải trải qua quytrình rất phức tạp nhưng lại không thực chất. Các cơ sở GDĐH được các cơ quan chủ quản trực tiếp và cơ quan quản lý nhànước (Bộ GD&ĐT) quản lý chặt chẽ từ đội ngũ, công tác đào tạo, nghiên cứu khoahọc, xây dựng cơ sở vật chất, chi tiêu tài chính …, có thể gọi là giai đoạn các cơ sởGDĐH làm bất cứ việc gì cùng phải xin phép. 17 Vào đầu những năm 2000, khi Điều lệ trường đại học lần đầu tiên được Thủtướng Chính phủ ban hành mới bắt đầu giai đoạn bắt đầu của tự chủ đại học Việt Nam. Thực hiện Luật giáo dục và Điều lệ trường đại học, năm 2005 đã có một sốtrường đại học thành lập hội đồng trường, nhưng hoạt động của các hội đồng chưahiệu quả, chưa thực chất và rất hình thức. Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc thành lập, tiêuchuẩn các thành viên của hội đồng trường cũng chưa được quy định cụ thể. Việc giámsát, kiểm tra của các cơ quan quản lý và chủ quản về việc thực hiện Luật giáo dục vàĐiều lệ trường đại học chưa đầy đủ và chưa thường xuyên. Để thực hiện cơ chế tự chủ đại học thì cần phải có hội đồng trường, đây là tổchức đại diện cho quyền sở hữu nhà nước tại nhà trường. Việc một số trường thành lậphội đồng trường, mặc dù hoạt động chưa hiệu quả nhưng đó là giai đoạn ban đầu rất cóý nghĩa để tự chủ trong GDĐH đi vào thực tiễn. Sau khi có Luật giáo dục đại học năm 2012, tự chủ đại học đã được làm rõ, tấtcả các cơ sở GDĐH đều có quyền tự chủ nhưng được tự chủ đến đâu phụ thuộc vàocác điều kiện mà cơ sở GDĐH đó có được. Quyền tự chủ của cơ sở GDĐH bao gồm quyền tự chủ trong học thuật, mởngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác trong nước và quốctế; quyền tự chủ trong tổ chức và nhân sự, tuyển dụng, sử dụng đối với giảng viên,viên chức và người lao động; quyền tự chủ trong tài chính và tài sản, quản lý và sửdụng nguồn tài chính tài sản, chính sách học phí và học bổng cho sinh viên. Đi kèm với quyền tự chủ là trách nhiệm giải trình và công khai tất cả mọi hoạtđộng của nhà trường với người học, xã hội, vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền tự chủ giáo dục đại học Tự chủ tài chính Luật giáo dục đại học Đổi mới giáo dục Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
5 trang 231 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 164 0 0