MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH * Mục tiêu, lý tưởng của Đoàn: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã h ội c ủa Thanh Niên Vi ệt Namdo Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí minh sáng lập, lãnh đạo và rènluyện. Đoàn bao gồm những thanh niên VN tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu lý t ưởngcủa Đảng và độc lập dân tộc gắn liền với ch ủ nghĩa xã h ội, dân giàu, n ước m ạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. * Ngày thành lập Đoàn: 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối hội nghị TW Đảng lần th ứ II (khóa I)bàn về công tác thanh niên ). * Chức năng của Đoàn: Đoàn TNCS Hồ Chí minh là đội dự bị tin cây của Đảng CSVN, là l ực l ươngxung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện chăm lobảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; phụ trách Đội TNTP HCM; là lựclượng nòng cốt chính trị trong phong trào TN và trong các tổ chức TNVN. Đoàn TNCS HCM là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt đọng trong khuônkhổ Hiến pháp và pháp luật của nước CHXHCNVN. Đoàn phối h ợp với các cơ quannhà nước; các đoàn thể và các tổ chức xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm logiáo dục đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ ch ức cho đoàn viên, thanh niên tích c ựctham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội. * Tên gọi của Đoàn và phong trào thanh niên qua các thời kỳ. Trải qua các thời kỳ lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với mục tiêu, nhiệmvụ cách mạng khác nhau. Đoàn đã mang những tên khác nhau nh ằm th ực hi ện cácnhiệm vụ cách mạng của Đảng và dân tộc. Từ 1931- 1936: Đoàn TN Cộng sản Đông Dương. Từ 1936- 1939: Đoàn TN Dân chủ Đông dương. Từ 1939- 1941: Đoàn TN Phản đế Đông dương. Từ 1941- 1955: Đoàn TN Cứu quốc Việt Nam. Từ 1955- 1970: Đoàn TN Lao động Việt Nam. Từ 1970- 1976: Đoàn TN Lao động Hồ chí Minh. Từ 1976 đến nay: Đoàn TN CS HCM. Những phong trào của Thanh niên thể hiện sự đóng góp tích c ực hoạt đ ộng c ủaĐoàn cho sự nghiệp cách mạng qua các thời kỳ lịch sử. - Từ năm 1956 – 1960: phong trào lao động kiến thiết tổ quốc. - Từ năm 1960 – 1964: phong trào xung phong tình nguy ện vượt mực k ế ho ạchnhà nước 5 năm lần thứ nhất. - Từ 1964 – 1975: Phong trào “Ba sẵn sàng” ở miền Bắc và “5 xung phong” ởmiền Nam trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. - Từ năm 1976 -1980: Các phong trào và chương trình như: Xây dựng các vùngkinh tế mới, khôi phục kinh tế, cuộc vận động “3 mũi tiến công chống tiêu cực”…Đại hội Đoàn Toàn quốc lần thứ IV chủ trương đẩy mạnh phong trào “3 xung kíchlàm chủ tập thể” (đã có từ trước đó 1 thời gian). - Tháng 5/1982, Hội nghị lần thứ IV BCH TW Đoàn đề ra 3 chương trình hànhđộng cách mạng về sản xuất lương thực, tiết kiệm, việc làm cho thanh niên.1/1984 hội nghị lần thứ VII BCH TW Đoàn đề ra 5 chương trình hành động cáchmạng gồm: Xây dựng con người mới, xung kích đẩy mạnh s ản xu ất l ương th ực, ti ếtkiệm và giải quyết việc làm, xung kích trên mặt trận quốc phòng- an ninh, xung kíchtrong cải tạo xã hội chủ nghĩa và phân phối lưu thông. - Năm 1987, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V chủ trương đẩy mạnh phongtrào “Tuổi trẻ xung kích, sáng tạo trong xây dựng và bảo vệ T ổ quốc” đồng thời thựchiện 4 chương trình hành động trên mặt trận kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh vàkhoa học kĩ thuật. - Năm 1992 Đại hội Đoàn toàn quốc lần th ứ VI chủ trương ti ếp t ục đ ẩy m ạnhcác chương trình hành động. Đến hội nghị lần thứ II BCH TW Đoàn (khóa VI) đã phátđộng trong toàn Đoàn phong trào “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước”. - Năm 1997, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII chủ trương tiếp tục đẩy mạnh2 phong trào “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước” lên tầm cao mới. - Năm 2002, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII phát động phong trào “Thiđua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. - Năm 2007, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX phát đ ộng phong trào “ 5 xungkích phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc” và “4 đồng hành với thanh niênlập thân lập nghiệp”. - Các phong trào thanh niên đều bắt đầu từ cuộc vận đ ộng c ủa Đoàn h ướng vàoviệc thực hiện mục tiêu cách mạng và giải đáp các nhu c ầu phát tri ển c ủa thanh niêntrong mỗi thời kỳ lịch sử. * Các kỳ đại hội toàn quốc của Đoàn: - Đại hội I, khai mạc vào ngày 7/2/1950 tại huyện Đại Từ - Thái Nguyên, có400 đại biểu. Đồng chí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư BCH TW Đoàn. - Đại hội II, khai mạc vào ngày 25/10/1956 tại Hà Nội, có 479 đại biểu. Đồngchí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư thứ nhất BCH TW Đoàn. - Đại hội III, khai mạc vào ngày 23/3/1961 tại Hà Nội, có 677 đại biểu. Đồngchí Nguyễn Lam được bầu làm Bí thư thứ nhất BCH TW Đoàn.Sau đó đ/c Vũ Quangđược bầu làm bí thư thứ nhất thay đ/c Nguyễn Lam đã chuyển công tác. - Đại hội IV, khai mạc vào ngày 20/11/1980 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TNCS Hồ Chí Minh tổ chức chính trị Thanh Niên Việt Nam mục tiêu lý tưởng Đảng cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 143 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng Sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
68 trang 78 0 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
7 trang 75 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
2 trang 59 0 0