Danh mục

Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A- MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển mạnh mẽ.Kể từnăm 1986 khi xoá bỏ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nền kinh tế đãđạt được những kết quả hết s ức to lớn . Có thể nói kinh tế thị trường là một phạm trù kinh tế hết sức rộng lớn,phức tạp . Do vậy đảng ta mới thực hiện được những bước đi đầu tiên thậntrọng bước vào nền kinh tế thị trường. Là một nhà kinh tế tương lai đòi hỏi phải nắm được đặc điểm hoạtđộng, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế của đất nứơc.vì vậy tôi chọn đềtài “Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam” Đề tài này không chỉ giúp tôi nâng cao kiến thức về kinh tế thị trườngmà còn giúp được một số người không có kiến thức cũng có thể hiểu đượcsự vận hành của nền kinh tế Việt Nam.Do phạm vi nghiên c ứu của đề tài nàylà rộng, do vậy tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề cơ bản đó là: I. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trư ờng xã hội chủnghĩa II. Những đ ặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trư ờng,đ ịnh hư ớngxã hội chủe nghĩa ở việt nam III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản đ ể phát triển kinh tế thịtrư ờng đ ịnh hư ớng xã hội chũ nghĩa ở việt nam 1 B- NỘI DUNGI.SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG XÃHỘI CHỦ NGHĨA. 1. Quan niện về kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là mo hình kinh tế đều được thực hiện trên thịtrường thông qua quá tình trao đổi, mua bán quan hệ hàng tiền tệ phát triểnđến một trình độ nhất định sẻ đạt đến kinh tế thị trường.Kinh tế thị trường làgiai đoạn phát triển rất caocủa lực lượng sản xuất. Trong những điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau sự phát triển củakinh tế hàng hoá tất nhiên chịu sự tác động của những quan hệ xã hội nhấtđịnh hình thành lên các chế độ kinh tế–xã hội khá nhau. Loài người đã chứng kiến kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽdưới chủ nghĩa tư bản, nhưng nó không phải là sản phẩm riêng của chủnghĩa tư bản mà là thành tựu của văn minh nhân loại. Kinh tế thị trường đã tồn tại rất lâu trong xã hội loài người, nhưngphải đến khi chủ nghĩa tư bản ra đời nó mới biết vận dụng khai thác nhữngquy luật tất yếu của kinh tế thị trường vào sản xuất và đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Đảng ta đã khẳng định “sản xuấ hàng hoá không đối lâoh với chủnghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại kháchquan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và con người khichủ nghĩa xã hội đã được xây dựng. Trong xã hội nếu có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì tất yếu cóthị trường. Quy mô của lưu thông hàng hoá và sức mua của xã hội quyếtđịnh dung lượng của thị trường.Ngược lại nếu mở rộng và lành mạnh hoá thị 2trường lại có tác động lưu thông hàng hoá phát triển. Nói đến thị trường lànói đến hàng hoá giá cả, tiền tệ, người bán, người mua. Cơ sở của kinh tế thị trường là s ự phân công lao đọng xã hội.Trình độ và quy mô thị trường gắn liền với s ự phát triển của phân công laođộng xã hội,sản xuất và sức mua của xã hội. Theo Mác thì “ thị trường làlĩnh vực trao đổi” Lê Nin cho rằng khái niệm thị trường hoàn toàn không thểtách rời khái niện phân công lao động xã hội. Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thịtrường và chịu sự chi phối của những quy luật vố có gồm:quy luật cung càu,cạnh tranh,giá tr ị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ. Trong nền kinh tế thịtrường, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế là rất cao. Mọi người có thể quyếtđịnh ssự việc, cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai nhằm thu lợinhuận tối đa. Trong nền kinh tế thị trường giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm,là công cụ quan trọng, thông qua cung cầu để kích thích điều tiết hoạt độngkinh tế của các chủ thể kinh tế.Tham gia thị trường,sự biến động của giá cảthị trường và ngược lại giá cả thị trường cùng điều tiết cung cầu. Nói tómlại, s ự hình thành giá cả thị trường do thị tr ường quyết định. Cạnh tranh giữa các chũ thể là tất yếu.Để giành giật được nhữngđiều kiện kinh doanh thuận lợi. Chính sự cạnh tranh đó sẻ đào thải nhữngdoanh nghiệp yếu kém, những doanh nghiệp còn lại có trình độ tổ chức quảnlý sể sản xuất tốt,giá cả cạnh tranh, được người tiêu dùng chấp nhận. Như vậy, cuối cùng người được lợi là người tiêu dùng. 2. Đặc trưng của kinh tế thị trường. 3 Đấy là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam,xét về thực chất là một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phàn vận hành theocơ chế thị trường, có s ự quản lý vĩ mô của nhà nước. Nó không phải là môhình kinh tế thị ...

Tài liệu được xem nhiều: