Danh mục

Một số vấn đề đặt ra trong mở rộng cơ sở thuế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.73 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hỗ trợ cho chi tiêu công có hai nguồn chính là thu thuế và vay nợ. Tại Việt Nam, khi nợ của Chính phủ tăng với lãi suất cao dần và thâm hụt ngân sách dai dẳng thì việc gia tăng số thu thuế trên nền tảng mở rộng cơ sở thuế là giải pháp tài khóa phù hợp hơn so với việc phải nâng thuế suất. Cơ sở thuế là một hàm phụ thuộc nhiều biến số, chúng khác nhau ở các quốc gia, thậm chí trong một quốc gia cũng khác nhau qua từng giai đoạn phát triển. Bài viết thảo luận về các vấn đề sẽ nảy sinh, khi tiến hành mở rộng cơ sở thuế trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập toàn diện vào nền kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra trong mở rộng cơ sở thuế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tếMỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPMỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG MỞ RỘNGCƠ SỞ THUẾ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾPGS., TS. NGUYỄN HỒNG THẮNG - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhHỗ trợ cho chi tiêu công có hai nguồn chính là thu thuế và vay nợ. Tại Việt Nam, khi nợ của Chínhphủ tăng với lãi suất cao dần và thâm hụt ngân sách dai dẳng thì việc gia tăng số thu thuế trênnền tảng mở rộng cơ sở thuế là giải pháp tài khóa phù hợp hơn so với việc phải nâng thuế suất. Cơsở thuế là một hàm phụ thuộc nhiều biến số, chúng khác nhau ở các quốc gia, thậm chí trong mộtquốc gia cũng khác nhau qua từng giai đoạn phát triển. Bài viết thảo luận về các vấn đề sẽ nảysinh, khi tiến hành mở rộng cơ sở thuế trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập toàn diện vàonền kinh tế quốc tế.Từ khóa: Cơ sở thuế, hệ thống thuế, sắc thuế, thuế nhập khẩu, ngân sách nhà nước, kinh tế quốc tế, hội nhập Bốn hiệp định FTA ký kết với tư cách là một bên độc There are two fundamental sources for public lập gồm: Việt Nam – Chile, Việt Nam – Nhật Bản, spendings, they are taxes and public loans. Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh kinh tế In Vietnam, when public debts increase with Á-Âu. Hai hiệp định đã kết thúc đàm phán là Hiệp higher rates and persistant state budget deficit, định FTA với Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định then improving tax collection capacity by means Đối tác chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP). of expanding tax base is regarded as the most Bốn hiệp định FTA đang được đàm phán gồm: Hiệp suitable fiscal policy instead of raising tax rates. định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp Tax base is a multi-variable dependent function, định FTA ASEAN- Hồng Kông, Hiệp định FTA Việt this function differs in different countries and Nam – Israel và Hiệp định FTA Việt Nam – Khối even within a specific country depends on thương mại tự do châu Âu (EVFTA). specific period. This article discusses the issues Cam kết về thuế nhập khẩu là một phần của hiệp arisen when conducting enlargement of tax định FTA và xoay quanh những nội dung cơ bản base in Vietnam in the context of comprehensive như: Chính sách cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu, integration into global economy. chính sách không phân biệt đối xử, chính sách bảo hộ Keywords: Tax base, state budget, international có chọn lọc hàng sản xuất trong nước (áp dụng hạn economics, integration ngạch thuế quan) và cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu, chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng. Chính sách cắt giảm thuếNgày nhận bài: 8/6/2017 nhập khẩu là một tập hợp thỏa thuận về mức giảmNgày hoàn thiện biên tập: 22/7/2017 thuế bình quân toàn biểu thuế, số dòng thuế cam kếtNgày duyệt đăng: 23/7/2017 giảm, số dòng thuế giữ ở mức thuế hiện hành (cam kết không tăng thêm), số dòng thuế ràng buộc theoCam kết quốc tế về thuế mức thuế trần (cao hơn mức thuế suất hiện hành). Cụ thể, chính sách cắt giảm thuế nhập khẩu của Tính đến hết năm 2016, Việt Nam đã ký kết và các nước theo Hiệp định FTA thường chia thànhthực thi 10 Hiệp định thương mại tự do (FTA), kết các nhóm: (i) Đưa thuế suất về 0% ngay khi hiệpthúc đàm phán 2 Hiệp định FTA và hiện đang trong định có hiệu lực; (ii) Đưa thuế suất về 0% theo lộquá trình đàm phán 4 FTA khác. trình (cắt giảm tuyến tính); (iii) Cắt giảm thuế quan Trong 10 FTA Việt Nam đã tham gia ký kết và nhanh trong năm đầu tiên, sau đó cắt giảm từngthực thi, có 6 hiệp định ký kết với tư cách là thành bước một trong những năm tiếp theo; (iv) Khôngviên ASEAN gồm: AFTA, Hiệp định FTA ASEAN – cắt giảm thuế quan trong thời gian đầu, việc cắtTrung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – Ấn Độ, giảm được thực hiện vào các năm cuối của lộ trình;ASEAN – Nhật Bản, ASEAN – Úc và New Zealand; (v) Không cam kết. Bên cạnh thuế nhập khẩu, các 10 TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017bên tham gia Hiệp định cũng có thể đưa ra cam HÌNH 1: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCkết về hạn ngạch thuế quan, đặc biệt đối với các TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2016 (%)nông sản nhạy cảm. Thông thường, nhập khẩutrong hạn ngạch từ các đối tác tham gia hiệp địnhsẽ được hưởng thuế suất ưu đãi, nhập khẩu ngoàihạn ngạch sẽ phải chịu thuế suất ngoài hạn ngạch(nhiều trường hợp là thuế suất ngoài hạn ngạchtheo cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới. Bêncạnh thuế nhập khẩu, một số FTA có thể hàm chứathêm cam kết về thuế xuất khẩu căn cứ vào mụctiêu chính sách của các bên tham gia. Việt Nam là một quốc gia có số thu từ thuếliên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu chiếm Nguồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: