Một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.77 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học, trong đó có dạy chuyên ngành bằng tiếng Pháp. Chương trình đào tạo theo 3 giai đoạn: đào tạo cơ bản, chuyên ngành và thực hành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ cho các đối tượng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ Ở ĐẠI HỌC Trần Đình Bình1 Tóm tắt: Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học, trong đó có dạy chuyên ngành bằng tiếng Pháp. Chương trình đào tạo theo 3 giai đoạn: đào tạo cơ bản, chuyên ngành và thực hành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ cho các đối tượng khác nhau. Để đạt được kết quả mong muốn, đường hướng giao tiếp hành động được lựa chọn giúp tiếp thu, nắm vững kiến thức chuyên ngành, nâng cao khả năng thực hành chuyên môn của giáo viên và sinh viên. Trên cơ sở phân tích tình hình dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở nước ta, chúng tôi đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ, góp phần thực hiện tốt mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia là “ ... đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ độc lập, tự tin; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam...”. Từ khóa: Dạy ngoại ngữ, chuyên ngành, đào tạo, giải pháp, lí luận, thực tiễn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ là một yếu tố cực kì quan trọng trong tiến trình mở cửa hội, nhập khu vực, quốc tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Việc dạy - học ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở bậc đại học, sau đại học trở thành nhu cầu tất yếu, khách quan, là “chiếc cầu nối” kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa. Điều này đã được thể hiện rõ trong đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 2 với mục tiêu đến năm 2020 “đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ độc lập, tự tin; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam”. Theo Quyết định số 2080/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn PGS.TS, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN. 1 Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 2 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH 42 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2017 -2025”1, đến năm 2025: “phấn đấu 100% các ngành đào tạo chuyên ngữ triển khai chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành đào tạo. Các trường rà soát lại việc đào tạo ngoại ngữ theo chuyên ngành, đồng thời tiếp tục xây dựng ngoại ngữ chuyên ngành để có thể dạy các môn chuyên ngành bằng ngoại ngữ, chủ yếu bằng tiếng Anh”. Bài viết này trình bày vấn đề lí luận, thực tiễn và một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ trong các trường đại học nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC NGOẠI NGỮ, CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ 1. Khái niệm “ngôn ngữ chuyên ngành” Thuật ngữ “ngôn ngữ chuyên ngành” (langue de spécialité) ra đời từ những năm 1960 của thế kỉ trước để phân biệt với ngôn ngữ chung (langue générale). Nhiều lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ chuyên ngành như: biên phiên dịch, khoa học - công nghệ, phổ biến khoa học kĩ thuật, giao tiếp giữa các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giao tiếp hành chính, ngôn ngữ ngành tư pháp, thương mại, v.v… Cho đến nay, các nhà ngôn ngữ, các nhà thuật ngữ, các nhà chuyên môn đều cho rằng khó phân định rạch ròi giữa hai loại hình ngôn ngữ này. Các chuyên gia coi ngôn ngữ chuyên ngành là các văn bản chuyên môn chứa đựng thông điệp, các thuật ngữ chuyên ngành. Các nhà ngôn ngữ như Galisson, Coste cho rằng: “ngôn ngữ chuyên ngành được dùng trong các tình huống giao tiếp nói, viết để chuyển tải một thông tin thuộc một lĩnh vực riêng (1976)”2. Theo Dubois và các cộng sự: “Ngôn ngữ chuyên ngành là tiểu hệ thống ngôn ngữ gồm các đặc tính được dùng trong một lĩnh vực riêng”3. Theo Lerat “Khái niệm ngôn ngữ chuyên ngành gắn với ngôn ngữ tự nhiên nhằm chuyển tải kiến thức chuyên sâu”4. Theo Cabré: “ Ngôn ngữ chuyên ngành là công cụ giao tiếp của các chuyên gia trong đó thuật ngữ là quan trọng nhất, nó khu biệt với ngôn ngữ chung”5. Theo quan điểm của giới học thuật Canada: “Ngôn ngữ chuyên ngành được dùng trong một lĩnh vực riêng với các phương tiện biểu đạt riêng, gồm: các thuật ngữ, các câu thuộc về một lĩnh vực, theo phong cách, cú pháp riêng (CISO1087.1)6. Trên thực tế, ngôn ngữ chuyên ngành không thể tách rời ngôn ngữ chung vì cùng sử dụng hệ thống qui tắc ngữ pháp, cú pháp nhưng có các đơn vị nghĩa, các qui tắc riêng biệt. Tóm lại, ngôn ngữ chuyên ngành là tiểu hệ thống có tính ngữ dụng, là hệ thống tín hiệu phức tạp, bán độc lập, được dùng trong hoàn cảnh riêng biệt, 1 Quyết định số 2080/QĐ-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025”. 2 Galisson Robert & Daniel Coste,1976. Dictionnaire de didactique des langues. Paris, Hachette. 3 Dubois, Jean, 2001. Dictionnaire de linguistique. Paris: Larousse. 4 Lerat, Pierre,1995. Les langues spécialisées. Paris: PUF. 5 Cabré, M.-T, 1998. La terminologie. Ottawa, Les Presses de l’Université d’Ottawa. 6 Rousseau, Jean Louis, 2008. Technolectes: omniprésence et foissonnement in Circuit No 98 Montréal, Québec. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ Ở ĐẠI HỌC 43 phục vụ nhu cầu riêng nhằm chuyển tải thông tin, kiến thức thông qua diễn ngôn của các chuyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ Ở ĐẠI HỌC Trần Đình Bình1 Tóm tắt: Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận, thực tiễn về đào tạo dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở đại học, trong đó có dạy chuyên ngành bằng tiếng Pháp. Chương trình đào tạo theo 3 giai đoạn: đào tạo cơ bản, chuyên ngành và thực hành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ cho các đối tượng khác nhau. Để đạt được kết quả mong muốn, đường hướng giao tiếp hành động được lựa chọn giúp tiếp thu, nắm vững kiến thức chuyên ngành, nâng cao khả năng thực hành chuyên môn của giáo viên và sinh viên. Trên cơ sở phân tích tình hình dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở nước ta, chúng tôi đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ, góp phần thực hiện tốt mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia là “ ... đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ độc lập, tự tin; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam...”. Từ khóa: Dạy ngoại ngữ, chuyên ngành, đào tạo, giải pháp, lí luận, thực tiễn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ là một yếu tố cực kì quan trọng trong tiến trình mở cửa hội, nhập khu vực, quốc tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Việc dạy - học ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ ở bậc đại học, sau đại học trở thành nhu cầu tất yếu, khách quan, là “chiếc cầu nối” kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa. Điều này đã được thể hiện rõ trong đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 2 với mục tiêu đến năm 2020 “đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ độc lập, tự tin; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam”. Theo Quyết định số 2080/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn PGS.TS, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN. 1 Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 2 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH 42 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2017 -2025”1, đến năm 2025: “phấn đấu 100% các ngành đào tạo chuyên ngữ triển khai chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành đào tạo. Các trường rà soát lại việc đào tạo ngoại ngữ theo chuyên ngành, đồng thời tiếp tục xây dựng ngoại ngữ chuyên ngành để có thể dạy các môn chuyên ngành bằng ngoại ngữ, chủ yếu bằng tiếng Anh”. Bài viết này trình bày vấn đề lí luận, thực tiễn và một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy ngoại ngữ, chuyên ngành bằng ngoại ngữ trong các trường đại học nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC NGOẠI NGỮ, CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ 1. Khái niệm “ngôn ngữ chuyên ngành” Thuật ngữ “ngôn ngữ chuyên ngành” (langue de spécialité) ra đời từ những năm 1960 của thế kỉ trước để phân biệt với ngôn ngữ chung (langue générale). Nhiều lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ chuyên ngành như: biên phiên dịch, khoa học - công nghệ, phổ biến khoa học kĩ thuật, giao tiếp giữa các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giao tiếp hành chính, ngôn ngữ ngành tư pháp, thương mại, v.v… Cho đến nay, các nhà ngôn ngữ, các nhà thuật ngữ, các nhà chuyên môn đều cho rằng khó phân định rạch ròi giữa hai loại hình ngôn ngữ này. Các chuyên gia coi ngôn ngữ chuyên ngành là các văn bản chuyên môn chứa đựng thông điệp, các thuật ngữ chuyên ngành. Các nhà ngôn ngữ như Galisson, Coste cho rằng: “ngôn ngữ chuyên ngành được dùng trong các tình huống giao tiếp nói, viết để chuyển tải một thông tin thuộc một lĩnh vực riêng (1976)”2. Theo Dubois và các cộng sự: “Ngôn ngữ chuyên ngành là tiểu hệ thống ngôn ngữ gồm các đặc tính được dùng trong một lĩnh vực riêng”3. Theo Lerat “Khái niệm ngôn ngữ chuyên ngành gắn với ngôn ngữ tự nhiên nhằm chuyển tải kiến thức chuyên sâu”4. Theo Cabré: “ Ngôn ngữ chuyên ngành là công cụ giao tiếp của các chuyên gia trong đó thuật ngữ là quan trọng nhất, nó khu biệt với ngôn ngữ chung”5. Theo quan điểm của giới học thuật Canada: “Ngôn ngữ chuyên ngành được dùng trong một lĩnh vực riêng với các phương tiện biểu đạt riêng, gồm: các thuật ngữ, các câu thuộc về một lĩnh vực, theo phong cách, cú pháp riêng (CISO1087.1)6. Trên thực tế, ngôn ngữ chuyên ngành không thể tách rời ngôn ngữ chung vì cùng sử dụng hệ thống qui tắc ngữ pháp, cú pháp nhưng có các đơn vị nghĩa, các qui tắc riêng biệt. Tóm lại, ngôn ngữ chuyên ngành là tiểu hệ thống có tính ngữ dụng, là hệ thống tín hiệu phức tạp, bán độc lập, được dùng trong hoàn cảnh riêng biệt, 1 Quyết định số 2080/QĐ-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025”. 2 Galisson Robert & Daniel Coste,1976. Dictionnaire de didactique des langues. Paris, Hachette. 3 Dubois, Jean, 2001. Dictionnaire de linguistique. Paris: Larousse. 4 Lerat, Pierre,1995. Les langues spécialisées. Paris: PUF. 5 Cabré, M.-T, 1998. La terminologie. Ottawa, Les Presses de l’Université d’Ottawa. 6 Rousseau, Jean Louis, 2008. Technolectes: omniprésence et foissonnement in Circuit No 98 Montréal, Québec. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG NGOẠI NGỮ Ở ĐẠI HỌC 43 phục vụ nhu cầu riêng nhằm chuyển tải thông tin, kiến thức thông qua diễn ngôn của các chuyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy ngoại ngữ Hệ thống giáo dục quốc dân Đề án dạy và học ngoại ngữ Đào tạo dạy ngoại ngữ Chiến lược giao tiếp nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng phần mềm tra cứu văn bằng chứng chỉ của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
4 trang 124 0 0 -
Nghiệp vụ công tác kế toán-thủ quỹ trong các cơ sở giáo dục: Phần 1
122 trang 63 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
64 trang 57 1 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 42 0 0 -
Các yếu tố làm giảm động lực học tiếng Anh
8 trang 40 0 0 -
1 trang 34 0 0
-
Nghị định 74/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2010/NĐ-CP
4 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập môn: Giáo dục học đại cương
14 trang 32 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Giáo trình Giáo dục học đại cương: Phần 2
63 trang 30 0 0