Một số vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 143
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán (là chủ thể xét xử chuyên nghiệp) trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Đó là khái niệm, đặc trưng về sự độc lập của Thẩm phán, khái niệm về sự bảo đảm, cơ chế bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặng Trần Thanh Ngọc TÓM TẮT: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”5 là giá trị mang tính phổ quát được tất cả các quốc gia trên thế giới công nhận, là một trong những điều kiện không thể thiếu để đạt được phán quyết công bằng, đúng người, đúng tội. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán (là chủ thể xét xử chuyên nghiệp) trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Đó là khái niệm, đặc trưng về sự độc lập của Thẩm phán, khái niệm về sự bảo đảm, cơ chế bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Từ khóa:Thẩm phán; sự độc lập của Thẩm phán; bảo đảm; cơ chế bảo đảm tính độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. ABSTRACT: “Judges and jurors are independent and only obey the law”5 is a universal value recognized by all countries in the world and is one of the indispensable conditions for achieving a fair judgment, right person, right crime. Within the scope of the article, the author focuses on researching theoretical issues of ensuring the independence of judges (who are professional adjudicators) in the adjudication of criminal cases. That is the concept, features of the independence of the judges, the concept of guarantee, the mechanism to ensure the independence of the judges in the adjudication of criminal cases. Keywords: Judge; the independence of the Judge; guarantee; mechanism to ensure the independence of judges in the adjudication of criminal cases. 1. Đặt vấn đề Biểu hiện cao nhất về sự độc lập của Tòa án thể hiện tập trung ở sự độc lập của Hội đồng xét xử - là những chủ thể trực tiếp tiến hành xét xử. Sự độc lập của Thẩm phán phán (là chủ thể xét xử chuyên nghiệp) là một trong những điều kiện không thể thiếu để Tòa án đưa ra những phán quyết công bằng, nghiêm minh. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sự độc lập TS., Khoa Quản lý Thể dục Thể thao, Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng; Email: dangngoc03061969@gmail.com 304 của Thẩm phán trong hoạt động xét xử nói chung, xét xử các vụ án hình sự (VAHS) nói riêng chưa triệt để xuất phát từ những yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Do đó, nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong quá trình xét xử VAHS có ý nghĩa quan trọng trong việc gợi mở các biện pháp bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. 2. Khái niệm, đặc trưng về sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự “Độc lập” là tự mình tồn tại, hoạt động không nương tựa hoặc phụ thuộc vào ai, vào cái gì khác”14 Như vậy, “sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các VAHS” là việc Thẩm phán tự mình đưa ra quan điểm về vụ án trên cơ sở pháp luật, sự đánh giá chứng cứ và các tình tiết khách quan của vụ án mà không chịu sự tác động, can thiệp của bất cứ cá nhân, tổ chức nào. Sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử nói chung, xét xử VAHS nói riêng là yêu cầu mang tính bắt buộc. “Thẩm phán phải là tấm gương về độc lập, khách quan, công bằng và chỉ tuân theo pháp luật khi thi hành nhiệm vụ. Trong quá trình giải quyết vụ việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết vụ việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động từ bất kỳ sự can thiệp nào, phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử; độc lập với những người tiến hành tố tụng khác,độc lập với các yếu tố tác động từ trong nội bộ và bên ngoài Tòa án. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động tố tụng của các thành viên Hội đồng xét xử và những người tiến hành tố tụng khác”4. *“Sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các VAHS” có các đặc trưng sau: Thứ nhất, việc “Thẩm phán xét xử độc lập” là quyền đồng thời là nghĩa vụ của Thẩm phán nhưng chủ yếu đòi hỏi yếu tố trách nhiệm, nghĩa vụ. Thẩm phán có trách nhiệm độc lập, vô tư, khách quan, bảo vệ công lý trong xét xử”6. Trên phương diện là quyền của Thẩm phán, có nghĩa là Thẩm phán có quyền “xét xử độc lập”. Luật tổ chức TAND năm 2014 “nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán dưới bất kỳ hình thức nào. Cá nhân, cơ quan tổ chức có hành vi 305 can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật”7 thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ, của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền xét xử độc lập của Thẩm phán, vốn là chuẩn mực pháp lý quốc tế phổ quát, nhưng quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán không thuần túy chỉ là “quyền” mà đồng thời là trách nhiệm, nghĩa vụ của Thẩm phán như đã đề cập phần trên. Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (Human Rights - based Approach – HRBA) gắn với tư duy bảo đảm quyền đối với quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán cho thấy, Nhà nước thông qua các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ, thực hiện, tạo điều kiện để Thẩm phán thực hiện quyền “xét xử độc lập” của mình, đó là: Nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng (obligation to respect) đòi hỏi các Nhà nước không được tùy tiện tước bỏ, hạn chế hay can thiệp vào quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán. Chẳng hạn, Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “bảo đảm độc lập giữa các Tòa án”8. Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect), đòi hỏi các Nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán của các bên thứ ba. Đó là Nhà nước phải chủ động đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặng Trần Thanh Ngọc TÓM TẮT: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”5 là giá trị mang tính phổ quát được tất cả các quốc gia trên thế giới công nhận, là một trong những điều kiện không thể thiếu để đạt được phán quyết công bằng, đúng người, đúng tội. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán (là chủ thể xét xử chuyên nghiệp) trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Đó là khái niệm, đặc trưng về sự độc lập của Thẩm phán, khái niệm về sự bảo đảm, cơ chế bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Từ khóa:Thẩm phán; sự độc lập của Thẩm phán; bảo đảm; cơ chế bảo đảm tính độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. ABSTRACT: “Judges and jurors are independent and only obey the law”5 is a universal value recognized by all countries in the world and is one of the indispensable conditions for achieving a fair judgment, right person, right crime. Within the scope of the article, the author focuses on researching theoretical issues of ensuring the independence of judges (who are professional adjudicators) in the adjudication of criminal cases. That is the concept, features of the independence of the judges, the concept of guarantee, the mechanism to ensure the independence of the judges in the adjudication of criminal cases. Keywords: Judge; the independence of the Judge; guarantee; mechanism to ensure the independence of judges in the adjudication of criminal cases. 1. Đặt vấn đề Biểu hiện cao nhất về sự độc lập của Tòa án thể hiện tập trung ở sự độc lập của Hội đồng xét xử - là những chủ thể trực tiếp tiến hành xét xử. Sự độc lập của Thẩm phán phán (là chủ thể xét xử chuyên nghiệp) là một trong những điều kiện không thể thiếu để Tòa án đưa ra những phán quyết công bằng, nghiêm minh. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sự độc lập TS., Khoa Quản lý Thể dục Thể thao, Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng; Email: dangngoc03061969@gmail.com 304 của Thẩm phán trong hoạt động xét xử nói chung, xét xử các vụ án hình sự (VAHS) nói riêng chưa triệt để xuất phát từ những yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Do đó, nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong quá trình xét xử VAHS có ý nghĩa quan trọng trong việc gợi mở các biện pháp bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự. 2. Khái niệm, đặc trưng về sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự “Độc lập” là tự mình tồn tại, hoạt động không nương tựa hoặc phụ thuộc vào ai, vào cái gì khác”14 Như vậy, “sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các VAHS” là việc Thẩm phán tự mình đưa ra quan điểm về vụ án trên cơ sở pháp luật, sự đánh giá chứng cứ và các tình tiết khách quan của vụ án mà không chịu sự tác động, can thiệp của bất cứ cá nhân, tổ chức nào. Sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử nói chung, xét xử VAHS nói riêng là yêu cầu mang tính bắt buộc. “Thẩm phán phải là tấm gương về độc lập, khách quan, công bằng và chỉ tuân theo pháp luật khi thi hành nhiệm vụ. Trong quá trình giải quyết vụ việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết vụ việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động từ bất kỳ sự can thiệp nào, phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử; độc lập với những người tiến hành tố tụng khác,độc lập với các yếu tố tác động từ trong nội bộ và bên ngoài Tòa án. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động tố tụng của các thành viên Hội đồng xét xử và những người tiến hành tố tụng khác”4. *“Sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các VAHS” có các đặc trưng sau: Thứ nhất, việc “Thẩm phán xét xử độc lập” là quyền đồng thời là nghĩa vụ của Thẩm phán nhưng chủ yếu đòi hỏi yếu tố trách nhiệm, nghĩa vụ. Thẩm phán có trách nhiệm độc lập, vô tư, khách quan, bảo vệ công lý trong xét xử”6. Trên phương diện là quyền của Thẩm phán, có nghĩa là Thẩm phán có quyền “xét xử độc lập”. Luật tổ chức TAND năm 2014 “nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán dưới bất kỳ hình thức nào. Cá nhân, cơ quan tổ chức có hành vi 305 can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật”7 thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ, của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền xét xử độc lập của Thẩm phán, vốn là chuẩn mực pháp lý quốc tế phổ quát, nhưng quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán không thuần túy chỉ là “quyền” mà đồng thời là trách nhiệm, nghĩa vụ của Thẩm phán như đã đề cập phần trên. Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (Human Rights - based Approach – HRBA) gắn với tư duy bảo đảm quyền đối với quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán cho thấy, Nhà nước thông qua các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ, thực hiện, tạo điều kiện để Thẩm phán thực hiện quyền “xét xử độc lập” của mình, đó là: Nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng (obligation to respect) đòi hỏi các Nhà nước không được tùy tiện tước bỏ, hạn chế hay can thiệp vào quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán. Chẳng hạn, Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “bảo đảm độc lập giữa các Tòa án”8. Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect), đòi hỏi các Nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền “xét xử độc lập” của Thẩm phán của các bên thứ ba. Đó là Nhà nước phải chủ động đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự độc lập của Thẩm phán Hoạt động xét xử vụ án hình sự Thẩm phán xét xử độc lập Quyền con người Luật tổ chức Tòa án nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
4 trang 94 0 0
-
54 trang 83 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 55 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 52 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0 -
9 trang 46 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 46 0 0 -
14 trang 45 0 0