Danh mục

Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với các bên tranh chấp khi lựa chọn sử dụng phương thức giải quyết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện nay76 Nghiên Tạp chí Khoa học -cứu Việntrao học●Mở Đạiđổi Research-Exchange of opinion Hà Nội 58 (08/2019) 76-84MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPBẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SOME THEORETICAL ISSUES ON DISPUTE RESOLUTION BY COMMERCIAL ARBITRATION IN VIETNAM Đào Lộc Bình* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 6/02/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/8/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 29/8/2019 Tóm tắt: Trọng tài có lịch sử hình thành từ rất sớm, hình thức giải quyết tranh chấpnày xuất hiện trước khi có tòa án. Hiện nay, trọng tài thương mại mang tính toàn cầu và làphương thức giải quyết tranh chấp được sử dụng khá phổ biến trên thế giới, nhất là nhữngnước có nền kinh tế thị trường phát triển. Tại Việt Nam, trọng tài thương mại tuy mới đượchình thành nhưng đã góp phần tích cực vào việc giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranhchấp trong hoạt động kinh doanh. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực này đang từngbước được hoàn thiện theo hướng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và các cam kết củaNhà nước ta trong các điều ước quốc tế. Để làm rõ và đánh giá một cách khách quan vềphương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam, bài viết tập trungphân tích ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này từ đó đưa ra một sốkhuyến nghị đối với các bên tranh chấp khi lựa chọn sử dụng phương thức giải quyết này. Từ khóa: tranh chấp, trọng tài thương mại, khuyến nghị, phương thức. Abstract: Arbitration has a history of very early formation. Dispute resolution byarbitration appears before the court. Currently, commercial arbitration is global and is acommon method of dispute resolution used in the world, especially those with developed marketeconomies. In Vietnam, commercial arbitration has just been formed but has contributedpositively to the quick and timely settlement of disputes in business operations. The law ofVietnam adjusting this field is gradually being improved in accordance with internationalstandards and our commitments in international treaties. In order to clarify and objectivelyevaluate the method of resolving disputes by commercial arbitration in Vietnam, the articlefocuses on analyzing the pros and cons of this method, thereby giving some recommendationsto the disputing parties when choosing to use this method of settlement. Keywords: disputes, commercial arbitration, recommendations, methods.* Học viện Chính trị khu vực IVNghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 77 1. Khái quát về trọng tài thương mại các giao dịch sau: bất kỳ giao dịch nào về 1.1. Khái niệm trọng tài thương mại mua bán hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại Theo từ điển Chính trị vắn tắt của Liên lý thương mại; môi giới; cho thuê; xây dựng;Xô thì: “Trọng tài là một hình thức tòa án tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư; tài chính;phân xử, trong đó sự tranh chấp được giải ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thácquyết nhờ một quan tòa (trọng tài) do các hoặc nhượng quyền khai thác; liên doanhbên tranh chấp thỏa thuận với nhau bầu ra”† hoặc các hình thức hợp tác kinh doanh khác; Đại từ điển kinh tế thị trường định nghĩa vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằngtrọng tài như sau: “trọng tài là phương pháp đường hàng không, đường biển, đường sắtgiải quyết hòa bình các vụ tranh chấp. Là hoặc đường bộ. Pháp luật Việt Nam khôngchỉ đôi bên đương sự tự nguyên đem những quy định riêng thuật ngữ “thương mại” màsự việc, những vấn đề tranh chấp giao cho quy định về “hoạt động thương mại”, theongười thứ ba có tư cách công bằng, chính đó: “Hoạt động thương mại là hoạt độngtrực xét xử, lời phán quyết do người này đưa nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bánra có hiệu lực rang buộc cả hai bên”‡. Theo hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiếnquy định của Luật Trọng tài thương mại Việt thương mại và các hoạt động nhằm mục đíchNam năm 2010 thì: “trọng tài thương mại là sinh lợi khác”¶. Và Luật Trọng tài thương mạiphương thức giải quyết tranh chấp do các năm 2010 quy định về phạm vi thẩm quyềnbên thỏa thuận và được tiến hành theo quy giải quyết của trọng tài bao gồm: Tranh chấpđịnh của luật này”§. giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương Về thuật ngữ“thương mại”: việc phân mại; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trongbiệt các hợp đồ ...

Tài liệu được xem nhiều: