Một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam trong những năm qua đã có sự chuyển biến và đạt được nhiều kết quả góp phần đổi mới giáo dục sau đại học. Tuy nhiên, vấn đề này còn những bất cập, hạn chế trong tư duy quản lý cũng như thực tiễn quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở nước ta. Bài viết này phân tích làm rõ một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay 48 Tạp chí Khoa Nghiên cứu trao học - Trường học● Mở Đạiđổi Research-Exchange of opinion Hà Nội 73 (11/2020) 48-59 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SOME PROBLEMS OF STATE MANAGEMENT OF POST-UNIVERSITY TRAINING IN VIETNAM TODAY Lê Anh Tuấn* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/5/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/11/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/11/2020 Tóm tắt: Quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam trong những năm qua đã có sự chuyển biến và đạt đươc nhiều kết quả góp phần đổi mới giáo dục sau đại học. Tuy nhiên, vấn đề này còn những bất cập, hạn chế trong tư duy quản lý cũng như thực tiễn quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở nước ta. Bài viết này phân tích làm rõ một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Quản lý nhà nước; đào tạo sau đại học; Việt Nam. Abstract: The state management of postgraduate training in Vietnam in recent years has made some changes and achieved many results, contributing to the renewal of graduate education. However, this issue still has many shortcomings and limitations in management thinking as well as state management practice on postgraduate training in our country. This article analyzes and clarifies some current state management issues about graduate training in Vietnam. Keywords: Public management; higher education; Vietnam. Đặt vấn đề và đào tạo trong đó nâng cao chất lượng Quản lý nhà nước về giáo dục và giáo dục bậc cao, duy trì trật tự, kỉ cương đào tạo sau đại học là sự tác động có tổ và nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Quản nước đối với các hoạt động giáo dục và lý nhà nước về đào tạo sau đại học bao đào tạo sau đại học (bao gồm đào tạo thạc gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Thứ sĩ, tiến sĩ, bồi dưỡng sau đại học), do các nhất, hoạch định chính sách, pháp luật về cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ giáo dục và đào tạo sau đại học. Thứ hai, trung ương đến cơ sở tiến hành để thực tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy tạo sau đại học; tổ chức, chỉ đạo việc đào quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán * NSC Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 49 bộ quản lý giáo dục đào tạo sau đại học; của Liên Xô cũ (đào tạo phó tiến sĩ và tiến Thứ ba, huy động và quản lý các nguồn sĩ) và hình thức đào tạo cao học (thạc sĩ), lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 của đào tạo sau đại học; tổ chức, quản lý công Chính phủ đã thống nhất về hình thức đào tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công tạo sau đại học ở Việt Nam, bao gồm: đào nghệ trong lĩnh vực đào tạo sau đại học; tạo cao học (cấp bằng thạc sĩ) và nghiên tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, cứu sinh (cấp bằng tiến sĩ). đầu tư của nước ngoài về giáo dục sau đại Năm 1998 đánh dấu bước phát triển học; Thứ tư, thanh tra, kiểm tra nhằm thiết pháp luật về quản lý giáo dục nói chung và lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt đào tạo sau đại học nói riêng khi Luật Giáo động đào tạo sau đại học, đẩy sự nghiệp dục năm 1998§ - văn bản mang tính pháp giáo dục và đào tạo phát triển. điển đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục được 1. Thực trạng xây dựng và tổ chức ban hành. Ý nghĩa của bước ngoặt này thể thực hiện pháp luật quản lý nhà nước hiện ở việc hình thức quản lý của Nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục bằng các văn bản có tính pháp lý thấp, như nghị quyết, chỉ 1.1. Thực trạng xây dựng văn bản thị, mệnh lệnh hành chính, công văn… quy phạm pháp luật của quản lý nhà trong một thời gian dài đã chấm dứt. Tiếp nước về đào tạo sau đại học đó, nhiều văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt Năm 1976 khi Thủ tướng Chính phủ động đào tạo sau đại học được ban hành ban hành Quyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay 48 Tạp chí Khoa Nghiên cứu trao học - Trường học● Mở Đạiđổi Research-Exchange of opinion Hà Nội 73 (11/2020) 48-59 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SOME PROBLEMS OF STATE MANAGEMENT OF POST-UNIVERSITY TRAINING IN VIETNAM TODAY Lê Anh Tuấn* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/5/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/11/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/11/2020 Tóm tắt: Quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam trong những năm qua đã có sự chuyển biến và đạt đươc nhiều kết quả góp phần đổi mới giáo dục sau đại học. Tuy nhiên, vấn đề này còn những bất cập, hạn chế trong tư duy quản lý cũng như thực tiễn quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở nước ta. Bài viết này phân tích làm rõ một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Quản lý nhà nước; đào tạo sau đại học; Việt Nam. Abstract: The state management of postgraduate training in Vietnam in recent years has made some changes and achieved many results, contributing to the renewal of graduate education. However, this issue still has many shortcomings and limitations in management thinking as well as state management practice on postgraduate training in our country. This article analyzes and clarifies some current state management issues about graduate training in Vietnam. Keywords: Public management; higher education; Vietnam. Đặt vấn đề và đào tạo trong đó nâng cao chất lượng Quản lý nhà nước về giáo dục và giáo dục bậc cao, duy trì trật tự, kỉ cương đào tạo sau đại học là sự tác động có tổ và nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Quản nước đối với các hoạt động giáo dục và lý nhà nước về đào tạo sau đại học bao đào tạo sau đại học (bao gồm đào tạo thạc gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Thứ sĩ, tiến sĩ, bồi dưỡng sau đại học), do các nhất, hoạch định chính sách, pháp luật về cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ giáo dục và đào tạo sau đại học. Thứ hai, trung ương đến cơ sở tiến hành để thực tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy tạo sau đại học; tổ chức, chỉ đạo việc đào quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán * NSC Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 49 bộ quản lý giáo dục đào tạo sau đại học; của Liên Xô cũ (đào tạo phó tiến sĩ và tiến Thứ ba, huy động và quản lý các nguồn sĩ) và hình thức đào tạo cao học (thạc sĩ), lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 của đào tạo sau đại học; tổ chức, quản lý công Chính phủ đã thống nhất về hình thức đào tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công tạo sau đại học ở Việt Nam, bao gồm: đào nghệ trong lĩnh vực đào tạo sau đại học; tạo cao học (cấp bằng thạc sĩ) và nghiên tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, cứu sinh (cấp bằng tiến sĩ). đầu tư của nước ngoài về giáo dục sau đại Năm 1998 đánh dấu bước phát triển học; Thứ tư, thanh tra, kiểm tra nhằm thiết pháp luật về quản lý giáo dục nói chung và lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt đào tạo sau đại học nói riêng khi Luật Giáo động đào tạo sau đại học, đẩy sự nghiệp dục năm 1998§ - văn bản mang tính pháp giáo dục và đào tạo phát triển. điển đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục được 1. Thực trạng xây dựng và tổ chức ban hành. Ý nghĩa của bước ngoặt này thể thực hiện pháp luật quản lý nhà nước hiện ở việc hình thức quản lý của Nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục bằng các văn bản có tính pháp lý thấp, như nghị quyết, chỉ 1.1. Thực trạng xây dựng văn bản thị, mệnh lệnh hành chính, công văn… quy phạm pháp luật của quản lý nhà trong một thời gian dài đã chấm dứt. Tiếp nước về đào tạo sau đại học đó, nhiều văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt Năm 1976 khi Thủ tướng Chính phủ động đào tạo sau đại học được ban hành ban hành Quyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Đào tạo sau đại học Đổi mới giáo dục sau đại học Nâng cao dân trí Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 184 0 0