![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề trong quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm là một trong những hệ sinh thái độc đáo của vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế - môi trường - xã hội của rừng ngập mặn và rừng tràm đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràmMột số vấn Đề trong quản lý, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vàrừng tràmĐỗ Đình SâmViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng ngập mặn ven biển và rừng tràm là một trong những hệ sinh thái độc đáocủa vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế - môi trường - xã hội của rừngngập mặn và rừng tràm đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễnkhông những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừngngập mặn. ở nước ta, các nghiên cứu, dự án trong và ngoài nước đã và đang thựchiện ở vùng rừng ngập mặn và rừng tràm khá đa dạng và phong phú từ xây dựngchiến lược quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng, qui hoạch tổng thể đến tiến h ành cácthực nghiệm trên hiện trường. Những cuộc hội thảo quốc tế và trong nước trongthời gian gần đây cũng đã đề cập tới nhiều khía cạnh liên quan tới rừng ngập mặnvà rừng tràm như đặc điểm hệ sinh thái, các mô hình lâm ngư kết hợp, vấn đề lâmnghiệp xã hội và các chính sách liên quan, giáo dục tuyên truyền và phổ cập. Gầnđây nhất, đầu tháng 11 năm 1999 Hội thảo khoa học Quản lý và sử dụng bềnvững tài nguyên và môi trường đất ngập nước cửa sông, ven biển do Trung tâmnghiên cứu tài nguyên môi trường (Trường Đại học quốc gia Hà Nội) và Tổ chứchành động phục hồi rừng ngập mặn (ACTMANG) Nhật Bản đã được tổ chức ở HàNội.Hướng tới khôi phục và sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừngtràm chúng ta hãy khái quát nhìn lại và xem xét những vấn đề chủ yếu đặt ra,thành tựu đạt được và bài học kinh nghiệm, những khó khăn và trở ngại cần khắcphục. Chúng tôi cố gắng xem xét những nội dung cần đặc biệt trong ho àn cảnhhiện tại và tương lai.I.Có thể khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràm khi rừng bị pháhoại1. Như chúng ta đều biết rừng ngập mặn và rừng tràm phân bố tập trung và cónăng suất sinh học cao ở vùng Nam Bộ thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Huỷ diệtnhiều vùng rừng ngập mặn trên một diện rộng trước hết phải kể tới trong thời kỳchiến tranh khi Mỹ sử dụng chất độc màu da cam, đặc biệt vào những năm 1966 -1970. Những diện tích rộng lớn hàng nghìn ha rừng ngập mặn Cần Giờ, KiếnVàng (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) hoặc rừng tràm ở khu vực Tràm Chim ( ĐồngTháp Mười )… đã bị huỷ diệt hoàn toàn. Tuy nhiên, bằng việc gây trồng lại rừng,thúc đẩy tái sinh tự nhiên, hàng nghìn ha rừng ngập mặn huyện Cần Giờ đã đượckhôi phục trở thành vùng rừng phòng hộ lớn của thành phố Hồ Chí Minh, một khudu lịch sinh thái hấp dẫn và hướng tới xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngậpmặn Cần Giờ, rừng ngập mặn ở Kiến Vàng (Cà mau) cũng được gây trồng lại,phát triển tốt và nhìn ngoại mạo khó mà phân biệt đó là những diện tích rừngtrồng. Hệ sinh thái rừng tràm ở tràm chim Đồng Tháp Mười cũng được khôi phụcnhanh sau hoà bình lập lại (1986) với sự xuất hiện của loài Sếu đầu đỏ với rừngtràm nhiều cỡ tuổi, với các loại cỏ nặng, có mồm- nguồn thức ăn cho sếu và trởthành khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Tràm Chim (1994) rồi chuyển thành VQGTràm Chim (1998).Sau khi đất nước thống nhất (1975), nhiều diện tích rừng ngập mặn, rừng tr àm bịphá để sản xuất nông nghiệp cũng đã được gây trồng lại, đặc biệt đối với rừngtràm áp dụng biện pháp Nông Lâm Ngư kết hợp có hiệu quả như ở Lâm trườngSông Trẹm (Cà Mau ).Nghiên cứu theo dõi gần đây của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (NguyễnBội Quỳnh, 1999 ) cho thấy sự phát triển tốt của rừng mắm trắng tự nhi ên có xuhướng lấn át cả rừng đước trồng trên vùng đất bãi bồi phía Tây tỉnh Cà Mau saukhi đã giải toả các vuông tôm do dân xâm chiếm và bao ví vào những năm 1994 -1995. Nhận xét này cũng thấy rõ khi chúng tôi khảo sát ở một số tỉnh như KiênGiang, Sóc Trăng, Trà Vinh… Ngoài loài mắm trắng tiên phong trên đất bãi bồinon ven biển thì ở vùng nước lợ, giữa cửa sông và biển ở Trà Vinh đã xuất hiệnnhững dải rộng lớn bần chua tự nhiên hoặc tái sinh chồi sau khai thác.Từ kết quả trong thực tiễn có thể thấy rằng: Việc gây trồng, khôi phục lại hệ sinhthái rừng ngập mặn, rừng tràm trên những diện tích rừng bị phá hoại mà môitrường đất và nước không bị biến đổi mạnh là hoàn toàn thực hiện được. Môitrường đất và nước đã tạo điều kiện thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi khôi phụclại rừng và hệ sinh thái. Vấn đề đặt ra không phải ở khía cạnh kỹ thuật mà chủ yếulà ở khâu tổ chức thực hiện và quản lý bảo vệ rừng được tốt. Có thể nói không cómột hệ sinh thái rừng nhiệt đới nào lại dễ dàng khôi phục lại hoàn toàn khi bị pháhuỷ như hệ sinh thái rừng ngập nước này.2. Giai đoạn 2 của sự thay đổi mạnh mẽ diện tích rừng ngập mặn ở hầu hết cáctỉnh Nam Bộ là việc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm trên một diện rộng, đặc biệtvào những năm 1993 - 1995 làm cho nhiều rừng ngập mặn bị thu hẹp lại và tạonên tình trạng da báo, xen kẽ không có qui luật giữa các mảnh rừng và vuôngtôm. Do hình thành các vuông tôm nên xuất hiện nhiều bờ liếp cao trên mực thuỷtriều chiếm một diện tích đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràmMột số vấn Đề trong quản lý, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vàrừng tràmĐỗ Đình SâmViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng ngập mặn ven biển và rừng tràm là một trong những hệ sinh thái độc đáocủa vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế - môi trường - xã hội của rừngngập mặn và rừng tràm đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễnkhông những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừngngập mặn. ở nước ta, các nghiên cứu, dự án trong và ngoài nước đã và đang thựchiện ở vùng rừng ngập mặn và rừng tràm khá đa dạng và phong phú từ xây dựngchiến lược quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng, qui hoạch tổng thể đến tiến h ành cácthực nghiệm trên hiện trường. Những cuộc hội thảo quốc tế và trong nước trongthời gian gần đây cũng đã đề cập tới nhiều khía cạnh liên quan tới rừng ngập mặnvà rừng tràm như đặc điểm hệ sinh thái, các mô hình lâm ngư kết hợp, vấn đề lâmnghiệp xã hội và các chính sách liên quan, giáo dục tuyên truyền và phổ cập. Gầnđây nhất, đầu tháng 11 năm 1999 Hội thảo khoa học Quản lý và sử dụng bềnvững tài nguyên và môi trường đất ngập nước cửa sông, ven biển do Trung tâmnghiên cứu tài nguyên môi trường (Trường Đại học quốc gia Hà Nội) và Tổ chứchành động phục hồi rừng ngập mặn (ACTMANG) Nhật Bản đã được tổ chức ở HàNội.Hướng tới khôi phục và sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừngtràm chúng ta hãy khái quát nhìn lại và xem xét những vấn đề chủ yếu đặt ra,thành tựu đạt được và bài học kinh nghiệm, những khó khăn và trở ngại cần khắcphục. Chúng tôi cố gắng xem xét những nội dung cần đặc biệt trong ho àn cảnhhiện tại và tương lai.I.Có thể khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràm khi rừng bị pháhoại1. Như chúng ta đều biết rừng ngập mặn và rừng tràm phân bố tập trung và cónăng suất sinh học cao ở vùng Nam Bộ thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Huỷ diệtnhiều vùng rừng ngập mặn trên một diện rộng trước hết phải kể tới trong thời kỳchiến tranh khi Mỹ sử dụng chất độc màu da cam, đặc biệt vào những năm 1966 -1970. Những diện tích rộng lớn hàng nghìn ha rừng ngập mặn Cần Giờ, KiếnVàng (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) hoặc rừng tràm ở khu vực Tràm Chim ( ĐồngTháp Mười )… đã bị huỷ diệt hoàn toàn. Tuy nhiên, bằng việc gây trồng lại rừng,thúc đẩy tái sinh tự nhiên, hàng nghìn ha rừng ngập mặn huyện Cần Giờ đã đượckhôi phục trở thành vùng rừng phòng hộ lớn của thành phố Hồ Chí Minh, một khudu lịch sinh thái hấp dẫn và hướng tới xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngậpmặn Cần Giờ, rừng ngập mặn ở Kiến Vàng (Cà mau) cũng được gây trồng lại,phát triển tốt và nhìn ngoại mạo khó mà phân biệt đó là những diện tích rừngtrồng. Hệ sinh thái rừng tràm ở tràm chim Đồng Tháp Mười cũng được khôi phụcnhanh sau hoà bình lập lại (1986) với sự xuất hiện của loài Sếu đầu đỏ với rừngtràm nhiều cỡ tuổi, với các loại cỏ nặng, có mồm- nguồn thức ăn cho sếu và trởthành khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Tràm Chim (1994) rồi chuyển thành VQGTràm Chim (1998).Sau khi đất nước thống nhất (1975), nhiều diện tích rừng ngập mặn, rừng tr àm bịphá để sản xuất nông nghiệp cũng đã được gây trồng lại, đặc biệt đối với rừngtràm áp dụng biện pháp Nông Lâm Ngư kết hợp có hiệu quả như ở Lâm trườngSông Trẹm (Cà Mau ).Nghiên cứu theo dõi gần đây của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (NguyễnBội Quỳnh, 1999 ) cho thấy sự phát triển tốt của rừng mắm trắng tự nhi ên có xuhướng lấn át cả rừng đước trồng trên vùng đất bãi bồi phía Tây tỉnh Cà Mau saukhi đã giải toả các vuông tôm do dân xâm chiếm và bao ví vào những năm 1994 -1995. Nhận xét này cũng thấy rõ khi chúng tôi khảo sát ở một số tỉnh như KiênGiang, Sóc Trăng, Trà Vinh… Ngoài loài mắm trắng tiên phong trên đất bãi bồinon ven biển thì ở vùng nước lợ, giữa cửa sông và biển ở Trà Vinh đã xuất hiệnnhững dải rộng lớn bần chua tự nhiên hoặc tái sinh chồi sau khai thác.Từ kết quả trong thực tiễn có thể thấy rằng: Việc gây trồng, khôi phục lại hệ sinhthái rừng ngập mặn, rừng tràm trên những diện tích rừng bị phá hoại mà môitrường đất và nước không bị biến đổi mạnh là hoàn toàn thực hiện được. Môitrường đất và nước đã tạo điều kiện thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi khôi phụclại rừng và hệ sinh thái. Vấn đề đặt ra không phải ở khía cạnh kỹ thuật mà chủ yếulà ở khâu tổ chức thực hiện và quản lý bảo vệ rừng được tốt. Có thể nói không cómột hệ sinh thái rừng nhiệt đới nào lại dễ dàng khôi phục lại hoàn toàn khi bị pháhuỷ như hệ sinh thái rừng ngập nước này.2. Giai đoạn 2 của sự thay đổi mạnh mẽ diện tích rừng ngập mặn ở hầu hết cáctỉnh Nam Bộ là việc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm trên một diện rộng, đặc biệtvào những năm 1993 - 1995 làm cho nhiều rừng ngập mặn bị thu hẹp lại và tạonên tình trạng da báo, xen kẽ không có qui luật giữa các mảnh rừng và vuôngtôm. Do hình thành các vuông tôm nên xuất hiện nhiều bờ liếp cao trên mực thuỷtriều chiếm một diện tích đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 508 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0