Một số vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập đến qui trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông, môn Hóa học; điều kiện hỗ trợ cũng như sự hợp tác giữa các cơ quan trong phát triển chương trình và một số ý kiến đánh giá chương trình hóa học được triển khai theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc Hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 147-153 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC Cao Thị Thặng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam E-mail: caothang.hoa@gmail.com Tóm tắt. Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 đang được triển khai ở các trường trung học phổ thông Việt Nam. Việc tổng kết kinh nghiệm, đánh giá quá trình xây dựng và phát triển chương trình là một việc làm cần cần thiết để đề xuất định hướng phát triển chương trình mới sau năm 2015. Bài báo đề cập đến qui trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông, môn Hóa học; điều kiện hỗ trợ cũng như sự hợp tác giữa các cơ quan trong phát triển chương trình và một số ý kiến đánh giá chương trình hóa học được triển khai theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc Hội.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 đã được triểnkhai đại trà trên toàn quốc đến nay đã được 6 năm. Việc tổng kết kinh nghiệm vàđánh giá bước đầu chương trình hóa học sẽ là một trong những cơ sở quan trọnggóp phần điều chỉnh dạy học hóa học trong giai đoạn hiện nay theo định hướnggiảm tải và triển khai đổi mới chương trình và sách giáo khoa Hóa học trong giaiđoạn sau 2015 theo định hướng đáp ứng yêu cầu của xã hội Việt Nam trong giaiđoạn mới theo chủ trương của Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quá trình thực hiện và kết quả đạt được từ chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học * Về qui trình tổ chức đổi mới chương trình hóa học Theo sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo, chương trình giáodục phổ thông các môn học nói chung và môn Hóa học nói riêng đã được xây dựngvà hoàn thiện theo một qui trình tương đối chặt chẽ, đảm bảo sự liên thông từ cấptiểu học, trung học cơ sở đến cấp trung học phổ thông. Qui trình gồm các bước chủyếu sau đây: 147 Cao Thị Thặng Bước 1. Đánh giá chương trình hóa học hiện hành (chương trình cải cách giáodục) từ lớp 8 - 12. Nội dung này đã được phòng bộ môn Hóa học, Viện Khoa họcgiáo dục (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục) thực hiện từ cuối những năm90 của thế kỉ XX. Bước 2. Tham khảo chương trình hóa học nước ngoài. Nội dung này đã đượcphòng bộ môn Hóa học, Viện Khoa học Giáo dục trước đây và Viện Chiến lược vàChương trình giáo dục thực hiện từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX và một phầntrong khuôn khổ của dự án Phát triển Trung học cơ sở và đề án Trung học phổthông bao gồm chương trình môn Khoa học, môn Hóa học nói riêng. Bước 3. Đề xuất định hướng xây dựng chương trình hóa học Việt Nam: Tưtưởng đổi mới chương trình hóa học Việt Nam, quan điểm phát triển và xây dựngchương trình hóa học trung học cơ sở và trung học phổ thông do Viện Chiến lượcvà Chương trình giáo dục nghiên cứu và hoàn thiện. Bước 4. Phát triển chương trình hóa học thí điểm cấp trung học cơ sở và trunghọc phổ thông được thực hiện theo những định hướng của NQ 40/2000 của Quốchội, theo sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK)do Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo làm trưởng Tiểu ban. Nội dung chương trìnhdự thảo thí điểm đã được lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia, giáo viên (GV), cánbộ quản lí giáo dục (CBQLGD), các nhà khoa học,... đã được Hội đồng thẩm địnhQuốc gia môn Hóa học thông qua đồng thời lấy ý kiến qua các phương tiện thôngtin đại chúng như Báo Giáo dục và Thời đại, ý kiến của các Sở Giáo dục & Đào tạo(GD & ĐT) trên phạm vi toàn quốc. Bước 5. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT phê duyệt chương trình thí điểm môn Hóahọc để triển khai biên soạn SGK theo chương trình thí điểm. SGK thí điểm dự thảođã được các chuyên gia, giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, các nhà khoa học,... gópý và Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) Quốc gia môn Hóa học thẩm định. Bước 6. Triển khai thử nghiệm chương trình và SGK thí điểm trong 3 năm tạimột số trường địa phương đại diện cho các vùng miền trên cả nước để lấy ý kiếncủa các GV trực tiếp dạy học. Bước 7. Hoàn thiện chương trình thí điểm và đưa ra văn bản cuối cùng dựatrên kết quả thử nghiệm. Văn bản hoàn thiện chương trình môn Hóa học được lấyý kiến của các chuyên gia, GV, CBQL GD trên toàn quốc, qua các vòng thẩm địnhcủa HĐTĐ Quốc gia môn Hóa học, được đưa lên các phương tiện thông tin đạichúng để lấy ý kiến. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã kí quyết định ban hành chính thứcchương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 tháng 5 năm 2006. Bước 8. Hoàn thiện SGK từ lớp 8 - 12 thí điểm căn cứ vào chuẩn kiến thứckĩ năng của chương trình hóa học phổ thông đã được ban hành. SGK môn Hóa họcđược sự góp ý của các chuyên gia, GV, CBQL GD và được HĐTĐ Quốc gia mônHóa học thông qua.148 Một số vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học Bước 9. Triển khai SGK mới từ lớp 8 - 12 trên cả nước. Bước 10. Đánh giá Bộ chương trình và SGK Hóa học mới từ lớp 8 -12 theoyêu cầu của Quốc Hội (triển khai từ năm 2008). Theo đánh giá của các chuyên gia xây dựng chương trình môn Hóa học: Trongmỗi bước phát triển, hoàn thiện, triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoamới tuy còn có những hạn chế nhất định nhưng phải nói rằng đây là một qui trìnhphát triển chương trình đã tiếp cận được qui trình phát triển chương trình giáo dụcphổ thông của nhiều nước tiên tiến trên thế giới và là sự phát triển chương trìnhqui mô nhất. * Các bộ chương trình hóa học hiện nay - Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học gồm: chương trình hóa họcTHCS (lớp 8, 9), chương trình hóa học THPT (chương trình chuẩn và chương trìnhnâng cao) từ lớp 10 - 12. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 147-153 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC Cao Thị Thặng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam E-mail: caothang.hoa@gmail.com Tóm tắt. Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 đang được triển khai ở các trường trung học phổ thông Việt Nam. Việc tổng kết kinh nghiệm, đánh giá quá trình xây dựng và phát triển chương trình là một việc làm cần cần thiết để đề xuất định hướng phát triển chương trình mới sau năm 2015. Bài báo đề cập đến qui trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông, môn Hóa học; điều kiện hỗ trợ cũng như sự hợp tác giữa các cơ quan trong phát triển chương trình và một số ý kiến đánh giá chương trình hóa học được triển khai theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc Hội.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 đã được triểnkhai đại trà trên toàn quốc đến nay đã được 6 năm. Việc tổng kết kinh nghiệm vàđánh giá bước đầu chương trình hóa học sẽ là một trong những cơ sở quan trọnggóp phần điều chỉnh dạy học hóa học trong giai đoạn hiện nay theo định hướnggiảm tải và triển khai đổi mới chương trình và sách giáo khoa Hóa học trong giaiđoạn sau 2015 theo định hướng đáp ứng yêu cầu của xã hội Việt Nam trong giaiđoạn mới theo chủ trương của Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quá trình thực hiện và kết quả đạt được từ chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học * Về qui trình tổ chức đổi mới chương trình hóa học Theo sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo, chương trình giáodục phổ thông các môn học nói chung và môn Hóa học nói riêng đã được xây dựngvà hoàn thiện theo một qui trình tương đối chặt chẽ, đảm bảo sự liên thông từ cấptiểu học, trung học cơ sở đến cấp trung học phổ thông. Qui trình gồm các bước chủyếu sau đây: 147 Cao Thị Thặng Bước 1. Đánh giá chương trình hóa học hiện hành (chương trình cải cách giáodục) từ lớp 8 - 12. Nội dung này đã được phòng bộ môn Hóa học, Viện Khoa họcgiáo dục (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục) thực hiện từ cuối những năm90 của thế kỉ XX. Bước 2. Tham khảo chương trình hóa học nước ngoài. Nội dung này đã đượcphòng bộ môn Hóa học, Viện Khoa học Giáo dục trước đây và Viện Chiến lược vàChương trình giáo dục thực hiện từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX và một phầntrong khuôn khổ của dự án Phát triển Trung học cơ sở và đề án Trung học phổthông bao gồm chương trình môn Khoa học, môn Hóa học nói riêng. Bước 3. Đề xuất định hướng xây dựng chương trình hóa học Việt Nam: Tưtưởng đổi mới chương trình hóa học Việt Nam, quan điểm phát triển và xây dựngchương trình hóa học trung học cơ sở và trung học phổ thông do Viện Chiến lượcvà Chương trình giáo dục nghiên cứu và hoàn thiện. Bước 4. Phát triển chương trình hóa học thí điểm cấp trung học cơ sở và trunghọc phổ thông được thực hiện theo những định hướng của NQ 40/2000 của Quốchội, theo sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK)do Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo làm trưởng Tiểu ban. Nội dung chương trìnhdự thảo thí điểm đã được lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia, giáo viên (GV), cánbộ quản lí giáo dục (CBQLGD), các nhà khoa học,... đã được Hội đồng thẩm địnhQuốc gia môn Hóa học thông qua đồng thời lấy ý kiến qua các phương tiện thôngtin đại chúng như Báo Giáo dục và Thời đại, ý kiến của các Sở Giáo dục & Đào tạo(GD & ĐT) trên phạm vi toàn quốc. Bước 5. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT phê duyệt chương trình thí điểm môn Hóahọc để triển khai biên soạn SGK theo chương trình thí điểm. SGK thí điểm dự thảođã được các chuyên gia, giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, các nhà khoa học,... gópý và Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) Quốc gia môn Hóa học thẩm định. Bước 6. Triển khai thử nghiệm chương trình và SGK thí điểm trong 3 năm tạimột số trường địa phương đại diện cho các vùng miền trên cả nước để lấy ý kiếncủa các GV trực tiếp dạy học. Bước 7. Hoàn thiện chương trình thí điểm và đưa ra văn bản cuối cùng dựatrên kết quả thử nghiệm. Văn bản hoàn thiện chương trình môn Hóa học được lấyý kiến của các chuyên gia, GV, CBQL GD trên toàn quốc, qua các vòng thẩm địnhcủa HĐTĐ Quốc gia môn Hóa học, được đưa lên các phương tiện thông tin đạichúng để lấy ý kiến. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã kí quyết định ban hành chính thứcchương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học từ lớp 8 - 12 tháng 5 năm 2006. Bước 8. Hoàn thiện SGK từ lớp 8 - 12 thí điểm căn cứ vào chuẩn kiến thứckĩ năng của chương trình hóa học phổ thông đã được ban hành. SGK môn Hóa họcđược sự góp ý của các chuyên gia, GV, CBQL GD và được HĐTĐ Quốc gia mônHóa học thông qua.148 Một số vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học Bước 9. Triển khai SGK mới từ lớp 8 - 12 trên cả nước. Bước 10. Đánh giá Bộ chương trình và SGK Hóa học mới từ lớp 8 -12 theoyêu cầu của Quốc Hội (triển khai từ năm 2008). Theo đánh giá của các chuyên gia xây dựng chương trình môn Hóa học: Trongmỗi bước phát triển, hoàn thiện, triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoamới tuy còn có những hạn chế nhất định nhưng phải nói rằng đây là một qui trìnhphát triển chương trình đã tiếp cận được qui trình phát triển chương trình giáo dụcphổ thông của nhiều nước tiên tiến trên thế giới và là sự phát triển chương trìnhqui mô nhất. * Các bộ chương trình hóa học hiện nay - Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học gồm: chương trình hóa họcTHCS (lớp 8, 9), chương trình hóa học THPT (chương trình chuẩn và chương trìnhnâng cao) từ lớp 10 - 12. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục Giáo dục phổ thông Đánh giá chương trình giáo dục Sách giáo khoa Hóa học Điều chỉnh dạy học hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 184 0 0 -
10 trang 120 0 0
-
8 trang 111 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 101 0 0 -
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 99 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 88 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 72 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 64 0 0