Một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc thời kỳ mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào đầu thế kỷ XXI, phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Trong thời kỳ mới, Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”. Bài viết góp phần bàn luận thêm một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc thời kỳ mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC THỜI KỲ MỚI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cao Thị Hạnh Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Tây Bắc Email: caohanhkllct@gmail.com Tóm tắt: Bước vào đầu thế kỷ XXI, phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loàingười, Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Trong thời kỳ mới, Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Văn hóathực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bềnvững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”[6, tr. 126]. Cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng vào thực tiễn các địa phương,Đảng bộ các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm lãnh đạo việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững. Từ nghiên cứu tài liệu, khái quát thực tiễn, bài viết góp phần bàn luận thêm một số vấn đề về giữ gìn,phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Từ khóa: Văn hóa, dân tộc Tây Bắc, thời kỳ mới, phát triển bền vững.1. MỞ ĐẦU Tây Bắc bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái. Vùng văn hóa Tây Bắclà nơi sinh sống của nhiều tộc người như: Mường, Thái, Tày, Nùng, Mông, Khơ Mú, Giáy, Lào, Lự, Bố Y, SánChay, Dao, Hà Nhì, Lô Lô, Kháng, Mảng, Xinh Mun, Cống, Si La... Sự đa dạng của các nhóm cư dân thuộc cácnhóm ngôn ngữ khác nhau cùng với sự đa dạng sinh thái ở đây đã tạo ra sự phong phú trong văn hóa tộc ngườivùng Tây Bắc. Tất cả những sinh hoạt kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng các dân tộc vùng Tây Bắc đềuđược thể hiện trong sinh hoạt, sản xuất, trong phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng… Đó là di sản văn hóa truyềnthống quý báu của các dân tộc Tây Bắc. Tuy nhiên hiện nay, cùng với quá trình giao lưu văn hóa, tác động của cơchế thị trường, văn hóa vùng Tây Bắc đang có những biến đổi lớn; công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đãđạt được nhiều kết quả nhưng vẫn còn những hạn chế, bất cập. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta tiếp tục nghiên cứusâu hơn nữa về văn hóa các dân tộc Tây Bắc nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện chủ trương giữ gìnvà phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong bối cảnh mới. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, trêncơ sở khảo cứu văn kiện Đảng, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích thêm về một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giátrị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về phát triển bền vững và phát huy giá trị văn hóa Quan niệm phát triển bền vững xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, phát triển bền vững đãvà đang trở thành một khái niệm trung tâm, thu hút sự quan tâm của các chính khách, các nhà khoa học trong thếgiới đương đại. Nó là khẩu hiệu của hàng trăm tổ chức quốc tế, đề tài của nhiều hội nghị, hội thảo toàn cầu, đặcbiệt, phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của hầu hết các quốcgia và vùng lãnh thổ. Cho đến nay, khái niệm được sử dụng do Ủy ban quốc tế về Môi trường và Phát triển (Brundtland) đưa ra năm1987 như sau: Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến khả năng củacác thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ. Tại hội nghị Rio de Janeiro năm 1992, sự phát triển bền vững đượctái khẳng định là: một là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không xâm hại tới khả năngđáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triển bền vững cũng có thể gọi bằng một cách khác là pháttriển “bình đẳng và cân đối” lợi ích giữa các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Nội hàm của Phát triển bền vững thể hiện trong khái niệm tại Hội nghị Johannesburg - 2002: Phát triển bềnvững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm pháttriển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Ngoài ba mặt chủ yếu này, nhiều nhà nghiên cứu và hoạtđộng xã hội còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thần, dântộc,... và đòi hỏi phải tính toán và cân đối chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế -xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể.Một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc 493vùng Tây Bắc thời kỳ mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc thời kỳ mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC THỜI KỲ MỚI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cao Thị Hạnh Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Tây Bắc Email: caohanhkllct@gmail.com Tóm tắt: Bước vào đầu thế kỷ XXI, phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loàingười, Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Trong thời kỳ mới, Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Văn hóathực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bềnvững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”[6, tr. 126]. Cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng vào thực tiễn các địa phương,Đảng bộ các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm lãnh đạo việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững. Từ nghiên cứu tài liệu, khái quát thực tiễn, bài viết góp phần bàn luận thêm một số vấn đề về giữ gìn,phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Từ khóa: Văn hóa, dân tộc Tây Bắc, thời kỳ mới, phát triển bền vững.1. MỞ ĐẦU Tây Bắc bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái. Vùng văn hóa Tây Bắclà nơi sinh sống của nhiều tộc người như: Mường, Thái, Tày, Nùng, Mông, Khơ Mú, Giáy, Lào, Lự, Bố Y, SánChay, Dao, Hà Nhì, Lô Lô, Kháng, Mảng, Xinh Mun, Cống, Si La... Sự đa dạng của các nhóm cư dân thuộc cácnhóm ngôn ngữ khác nhau cùng với sự đa dạng sinh thái ở đây đã tạo ra sự phong phú trong văn hóa tộc ngườivùng Tây Bắc. Tất cả những sinh hoạt kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng các dân tộc vùng Tây Bắc đềuđược thể hiện trong sinh hoạt, sản xuất, trong phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng… Đó là di sản văn hóa truyềnthống quý báu của các dân tộc Tây Bắc. Tuy nhiên hiện nay, cùng với quá trình giao lưu văn hóa, tác động của cơchế thị trường, văn hóa vùng Tây Bắc đang có những biến đổi lớn; công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đãđạt được nhiều kết quả nhưng vẫn còn những hạn chế, bất cập. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta tiếp tục nghiên cứusâu hơn nữa về văn hóa các dân tộc Tây Bắc nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện chủ trương giữ gìnvà phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong bối cảnh mới. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, trêncơ sở khảo cứu văn kiện Đảng, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích thêm về một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giátrị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về phát triển bền vững và phát huy giá trị văn hóa Quan niệm phát triển bền vững xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, phát triển bền vững đãvà đang trở thành một khái niệm trung tâm, thu hút sự quan tâm của các chính khách, các nhà khoa học trong thếgiới đương đại. Nó là khẩu hiệu của hàng trăm tổ chức quốc tế, đề tài của nhiều hội nghị, hội thảo toàn cầu, đặcbiệt, phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của hầu hết các quốcgia và vùng lãnh thổ. Cho đến nay, khái niệm được sử dụng do Ủy ban quốc tế về Môi trường và Phát triển (Brundtland) đưa ra năm1987 như sau: Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến khả năng củacác thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ. Tại hội nghị Rio de Janeiro năm 1992, sự phát triển bền vững đượctái khẳng định là: một là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không xâm hại tới khả năngđáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triển bền vững cũng có thể gọi bằng một cách khác là pháttriển “bình đẳng và cân đối” lợi ích giữa các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Nội hàm của Phát triển bền vững thể hiện trong khái niệm tại Hội nghị Johannesburg - 2002: Phát triển bềnvững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm pháttriển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Ngoài ba mặt chủ yếu này, nhiều nhà nghiên cứu và hoạtđộng xã hội còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thần, dântộc,... và đòi hỏi phải tính toán và cân đối chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế -xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể.Một số vấn đề về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc 493vùng Tây Bắc thời kỳ mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân tộc Tây Bắc Giá trị văn hóa dân tộc Tây Bắc Hoạt động văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa Chính sách văn hóa vùng Tây BắcTài liệu liên quan:
-
15 trang 65 0 0
-
Quyết định số 2214/2021/QĐ-TTg
10 trang 35 0 0 -
Thông tư số 05/2019/TT-BVHTTDL
3 trang 32 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 31 0 0 -
65 trang 26 0 0
-
72 trang 26 0 0
-
Ebook 100 câu hỏi - đáp về nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự của thôn, tổ dân phố: Phần 2
76 trang 25 0 0 -
Quyết định Số: 1952/CTPH/TLĐLĐVNBVHTTDL
3 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
10 trang 23 0 0