Danh mục

Một số vấn đề về nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể trong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.05 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết luận giải mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể; đồng thời gợi mở một số vấn đề cần đặt ra trong nghiên cứu, vận dụng triết học của các khoa học trong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể trong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nayMột số vấn đề về nghiên cứu, vận dụng mối quan hệgiữa triết học với các khoa học cụ thểtrong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nayNguyễn Duy Nhiên(*)Tóm tắt: Triết học của các khoa học cụ thể và mối quan hệ giữa triết học với các khoahọc cụ thể là vấn đề cần được quan tâm trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, khôngchỉ trong các cơ sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành triết học mà còn rất thiết thực đốivới nghiên cứu, giảng dạy các lĩnh vực, các ngành đào tạo trình độ đại học. Bài viết luậngiải mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể; đồng thời gợi mở một số vấn đềcần đặt ra trong nghiên cứu, vận dụng triết học của các khoa học trong đào tạo đại họcở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Triết học, Khoa học cụ thể, Triết học của các khoa học cụ thể, Mối quan hệAbstract: Philosophy of specific sciences and the relationship between philosophy andspecific scientific disciplines are of interest in both theoretical and practical aspects,not only in institutions specializing in philosophy but also in researching and teachingvarious fields and majors at university level. This article endeavors to expound upon thenexus between philosophy and specific sciences while also elucidating key issues thatnecessitate exploration in the context of applying philosophical principles within ourpresent-day higher education landscape.Keywords: Philosophy, Specific Sciences, Philosophy of Specific Sciences, The Nexusbetween Philosophy and Specific Sciences1. Đặt vấn đề1 quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ Lịch sử phát triển khoa học, tri thức thể cũng như nghiên cứu, vận dụng triếtkhoa học của nhân loại đã chứng tỏ rằng học của các khoa học cụ thể đã được chúgiữa triết học và các khoa học cụ thể luôn trọng thực hiện từ nhiều thập kỷ qua. Ởluôn tồn tại mối liên hệ hữu cơ, tác động Việt Nam, bước đầu đã có một vài đề tài,qua lại và không thể tách rời nhau. Trên thế công trình, tài liệu, sách nghiên cứu về mốigiới, ở các quốc gia có nền triết học phát quan hệ, mối liên hệ giữa triết học với cáctriển, tri thức triết học được giảng dạy, học khoa học, triết học của các khoa học. Mộttập phổ biến trong các nhà trường từ phổ số cơ sở, trung tâm nghiên cứu, đào tạo triết học đã có dự định hoặc đã xây dựngthông đến đại học; việc nghiên cứu về mối kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học về triết TS., Trường Đại học Sư phạm Hà Nội;(*) học của các khoa học, nhưng vì nhiều lý doEmail: nhiennd@hnue.edu.vn vẫn chưa thực hiện được. Trước yêu cầu4 Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2023đổi mới căn bản, toàn diện, nâng cao chất xã hội loài người và về tư duy, vị trí củalượng đào tạo, đảm bảo chuẩn đầu ra, phát con người trong thế giới ấy. Nhiệm vụ,triển phẩm chất, năng lực của người học, mục đích quan trọng nhất của triết học làcác trường đại học, học viện đào tạo chuyên nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, luận giảingành Triết học hiện nay cần chú trọng hơn những quy luật vận động, phát triển chungnữa đến việc nghiên cứu về triết học của nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vớicác khoa học cụ thể, đặc biệt là nghiên cứu, sự xuất hiện của triết học Marx, sự kế tục,vận dụng mối quan hệ giữa triết học với phát triển sáng tạo của V.I. Lenin đã tạocác khoa học cụ thể trong chương trình, nên một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịchhoạt động đào tạo, qua đó trang bị cho sinh sử triết học, đưa triết học trở thành hoànviên các ngành khoa học những hiểu biết bị, cách mạng, khoa học và triệt để. Triếtvà vận dụng tri thức về triết học của các học Marx-Lenin, một trong ba bộ phậnkhoa học cụ thể. cấu thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, là2. Mối quan hệ giữa triết học với các hệ thống quan điểm duy vật biện chứngkhoa học cụ thể về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới Từ khi hiện diện trên trái đất, con người quan và phương pháp luận khoa học, cáchvà xã hội loài người đã từng bước, không mạng của giai cấp công nhân, nhân dânngừng tìm hiểu, mong muốn khám phá, lao động và các lực lượng xã hội tiến bộluận giải để nhận thức bản chất, các quy trong nhận thức và cải tạo thế giới.luật khách quan quy định, chi phối sự vận Khoa học hình thành, phát triển, bịđộng, phát triển của các sự vật, hiện tượng quy định, chi phối trước hết và chủ yếucủa thế giới hiện thực, của tự nhiên, xã hội bởi các yếu tố của tồn tại xã hội, đồn ...

Tài liệu được xem nhiều: