Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa trong Đông Nam Á học: Phần 1
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của cuốn sách "Đông Nam Á học: Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa" cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: những quan điểm khác nhau khi xác định ngữ hệ ở Đông Nam Á; tình hình phân bố ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á; nhận định về sự phát triển của các ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa trong Đông Nam Á học: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN MAI ANH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ĐẶNG CHU CHỈNH Chế bản vi tính: LÊ MINH ĐỨC Sửa bản in: VŨ THỊ THU NGUYỄN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: NGUYỄN MAI ANH VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/32-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 35-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6520-3. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Hồ Xuân Mai Đông Nam Á học - Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá / Hồ Xuân Mai. - H. : Chính trị Quốc gia, 2020. - 288tr. ; 21cm ISBN 9786045760574 1. Ngôn ngữ 2. Văn hoá 3. Đông Nam Á 306.440959 - dc23 CTF0502p-CIP 2 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đông Nam Á là tên gọi một khu vực nằm ở phía đông nam lục địa Á - Âu, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với Ôxtrâylia và châu Đại Dương. Trong lịch sử, đây là khu vực có vị thế địa - chính trị quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn minh lớn, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, nên đồng thời cũng là nơi các cường quốc thường xuyên cạnh tranh ảnh hưởng. Tuy nhiên, từ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Đông Nam Á đã có sự vươn mình, các quốc gia lần lượt tuyên bố độc lập, ra sức xây dựng, phát triển đất nước theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trở thành một trong những khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới và có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia với lịch sử phát triển và nền văn hóa đặc sắc, đa dạng. Kể từ khi chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam đã thể hiện là một thành viên hoạt động tích cực và có vai trò quan trọng trong khu vực. Mấy chục năm trở lại đây, nhiều trường đại học và viện nghiên cứu trong 5 nước và quốc tế đã thành lập các bộ môn, khoa Đông Nam Á học, nghiên cứu và giảng dạy những kiến thức về khoa học xã hội nhân văn nói chung như địa lý, lịch sử; kinh tế, chính trị, ngoại giao; ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo, lối sống và bản sắc dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á...; trong đó ngôn ngữ là cầu nối không thể bỏ qua. Ngày càng nhiều công trình khảo cứu về Đông Nam Á học được công bố, nhiều tài liệu nghiên cứu trên nhiều phương diện của lĩnh vực này được ra mắt bạn đọc. Mong muốn cung cấp cho đông đảo bạn đọc quan tâm một nguồn tài liệu tham khảo thú vị và hữu ích, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Đông Nam Á học - Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa của TS. Hồ Xuân Mai, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Tập trung nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, cuốn sách chủ yếu trình bày các kết quả khảo sát của tác giả về lịch sử phân bố, phát triển của các ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á, những nghiên cứu bước đầu về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa cũng như một vài trăn trở, suy nghĩ của tác giả trước thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ, nhất là ở một bộ phận lớp trẻ hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Năm 2002 tôi có dịp gặp Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Đức Dương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. Ông say mê nói về quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, tôi cảm thấy mình bị thu hút. Thú thật, lúc ấy tôi đã có ý định nghiên cứu lĩnh vực này nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Những gì ông nói đã giúp tôi xác định hướng đi. Năm 2009, tình cờ gặp lại ông và điều thú vị hơn là tôi và ông cùng dạy một lớp, ông dạy buổi sáng còn tôi dạy buổi chiều. Tôi tranh thủ trao đổi với ông; đưa ra vấn đề mình đang ấp ủ và cùng ông tranh luận. Là để học thêm thôi. Về tới Hà Nội, ông gửi tặng tôi quyển Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á của ông. Tôi say mê đọc, phát hiện nhiều vấn đề thú vị nhưng cũng có những chỗ khiến tôi không khỏi phân vân. 2. Tôi đề nghị với lãnh đạo xin được đi điền dã ở một vài nước trong khu vực Đông Nam Á, nhưng điều kiện kinh phí không cho phép. Tôi đành phải lựa chọn giải pháp nghiên cứu thứ cấp. Cho nên, Chương hai của sách n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa trong Đông Nam Á học: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN MAI ANH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ĐẶNG CHU CHỈNH Chế bản vi tính: LÊ MINH ĐỨC Sửa bản in: VŨ THỊ THU NGUYỄN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: NGUYỄN MAI ANH VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/32-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 35-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6520-3. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Hồ Xuân Mai Đông Nam Á học - Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá / Hồ Xuân Mai. - H. : Chính trị Quốc gia, 2020. - 288tr. ; 21cm ISBN 9786045760574 1. Ngôn ngữ 2. Văn hoá 3. Đông Nam Á 306.440959 - dc23 CTF0502p-CIP 2 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đông Nam Á là tên gọi một khu vực nằm ở phía đông nam lục địa Á - Âu, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với Ôxtrâylia và châu Đại Dương. Trong lịch sử, đây là khu vực có vị thế địa - chính trị quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn minh lớn, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, nên đồng thời cũng là nơi các cường quốc thường xuyên cạnh tranh ảnh hưởng. Tuy nhiên, từ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Đông Nam Á đã có sự vươn mình, các quốc gia lần lượt tuyên bố độc lập, ra sức xây dựng, phát triển đất nước theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trở thành một trong những khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới và có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia với lịch sử phát triển và nền văn hóa đặc sắc, đa dạng. Kể từ khi chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam đã thể hiện là một thành viên hoạt động tích cực và có vai trò quan trọng trong khu vực. Mấy chục năm trở lại đây, nhiều trường đại học và viện nghiên cứu trong 5 nước và quốc tế đã thành lập các bộ môn, khoa Đông Nam Á học, nghiên cứu và giảng dạy những kiến thức về khoa học xã hội nhân văn nói chung như địa lý, lịch sử; kinh tế, chính trị, ngoại giao; ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo, lối sống và bản sắc dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á...; trong đó ngôn ngữ là cầu nối không thể bỏ qua. Ngày càng nhiều công trình khảo cứu về Đông Nam Á học được công bố, nhiều tài liệu nghiên cứu trên nhiều phương diện của lĩnh vực này được ra mắt bạn đọc. Mong muốn cung cấp cho đông đảo bạn đọc quan tâm một nguồn tài liệu tham khảo thú vị và hữu ích, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Đông Nam Á học - Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa của TS. Hồ Xuân Mai, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Tập trung nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, cuốn sách chủ yếu trình bày các kết quả khảo sát của tác giả về lịch sử phân bố, phát triển của các ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á, những nghiên cứu bước đầu về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa cũng như một vài trăn trở, suy nghĩ của tác giả trước thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ, nhất là ở một bộ phận lớp trẻ hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Năm 2002 tôi có dịp gặp Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Đức Dương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. Ông say mê nói về quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, tôi cảm thấy mình bị thu hút. Thú thật, lúc ấy tôi đã có ý định nghiên cứu lĩnh vực này nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Những gì ông nói đã giúp tôi xác định hướng đi. Năm 2009, tình cờ gặp lại ông và điều thú vị hơn là tôi và ông cùng dạy một lớp, ông dạy buổi sáng còn tôi dạy buổi chiều. Tôi tranh thủ trao đổi với ông; đưa ra vấn đề mình đang ấp ủ và cùng ông tranh luận. Là để học thêm thôi. Về tới Hà Nội, ông gửi tặng tôi quyển Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á của ông. Tôi say mê đọc, phát hiện nhiều vấn đề thú vị nhưng cũng có những chỗ khiến tôi không khỏi phân vân. 2. Tôi đề nghị với lãnh đạo xin được đi điền dã ở một vài nước trong khu vực Đông Nam Á, nhưng điều kiện kinh phí không cho phép. Tôi đành phải lựa chọn giải pháp nghiên cứu thứ cấp. Cho nên, Chương hai của sách n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đông Nam Á học Văn hóa Đông Nam Á Ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á Ngữ hệ ở Đông Nam Á Quan hệ họ hàng của tiếng Việt Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Hán - TạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
136 trang 26 1 0
-
Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á: Phần 2
134 trang 25 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Trống đông sơn - bằng chứng của giao lưu văn hóa Đông Sơn với các nền văn hóa ở Đông Nam á
8 trang 22 0 0 -
Giới thiệu khái quát về văn hóa phương Đông: Phần 2
470 trang 22 0 0 -
Khám phá lịch sử phát triển Đông Nam Á: Phần 1
111 trang 22 0 0 -
109 trang 21 1 0
-
Nghiên cứu phong tục các dân tộc Đông Nam Á: Phần 1
114 trang 20 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Đông Nam Á học: Nhà Joglo của người Jawa ở Indonesia
169 trang 20 0 0 -
Cập nhật thông tin cho xử lý tài liệu có liên quan đến các ngôn ngữ ở Việt Nam
5 trang 19 0 0