Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang
Số trang: 149
Loại file: docx
Dung lượng: 144.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên trường đại học An Giang” là bài biết tham dự Hội thảo khoa học về giáo dục Quốc phòng – An ninh nhằm đánh giá thực trạng và nhận thức về giáo dục quốc phòng – an ninh của sinh viên Đại học An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang 1 HỘI THẢO KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (NGÀY 10 THÁNG 6 NĂM 2011) “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG” ________________________ Ths. Trần Khánh Mai “Giáo dục quốc phòng, an ninh (GDQPAN) là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập và tăng cường GDQP AN là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, phải được chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương bằng các hình thức phù hợp với từng đối tượng, kết hợp giáo dục thường xuyên với giáo dục tập trung có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, lịch sử truyền thống của Đảng và dân tộc, ý thức sống và làm việc theo pháp luật, trong đó xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân”. Chỉ thị số 12/CT/TW của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương đảng CSVN, ngày 3/5/2007. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong những năm qua trường Đại học An Giang đã xác định được mục tiêu, yêu cầu công tác GDQP AN một cách chủ động thiết thực, đã được triển khai thực hiện thống nhất đồng bộ ở các cấp học, hình thức phương pháp chỉ đạo, tổ chức dạy và học có sự cải tiến, đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình biên soạn tài liệu, giáo trình, nghiên cứu khoa học và đổi mới phương pháp giảng dạy. Những nỗ lực đối với việc GDQPAN đã thực sự góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người nhất là thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ củng cố thế trận quốc phòng –an ninh toàn dân. Qua đó cũng góp phần thực hiện chiến lược giáo dục con người mới phát triển toàn diện về thể chất, năng lực, tinh thần. Trường Đại học An Giang đã và đang từng bước được khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng trong chiến lược giáo dục, đào tạo con người, cũng như trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước và hội nhập Quốc tế. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Giáo dục quốc phòng–an ninh là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Đó là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam trong mấy ngàn năm lịch sử. Khi có giặc ngoại xâm cũng như khi đất nước hoà bình thịnh trị, ông cha ta luôn chăm lo kế sách dài lâu, “sâu rễ bền gốc” luyện binh lúc thư nhàn : “thái bình” nên gắn sức, non nước ấy ngàn thu”. Hay quân ở trong dân “ngụ binh ư nông” sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta được phát huy cao độ trong chiến lược phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Sự gắn bó có tính lịch sử, biện chứng tất yếu này khẳng định quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta luôn luôn gắn liền hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, GDQP toàn dân, trong đó GDQP cho học sinh, sinh viên là một nội dung quan trọng của nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân. Tình hình quốc tế và khu vực trong thời gian qua cho thấy rằng, trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra một cách gay gắt. Những năm tới, ít có khả năng diễn ra các cuộc chiến tranh quy mô lớn và chiến tranh thế giới nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, biên giới vẫn xảy ra liên tục ở nhiều khu vực. Các thế lực thù địch có thể núp dưới chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” để phát động các cuộc chiến tranh nhằm áp đặt ý đồ của chúng lên các dân tộc khác, thôn tính, lật đổ chế độ, ép các nước phải đi theo quỹ đạo của chúng. Mặt khác, thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu, bản thân mỗi nước không thể tự giải quyết được mà phải có sự phối hợp đa phương như: bảo vệ hoà bình; ngăn chặn các bệnh hiểm nghèo; bảo vệ môi trường; chống tội phạm quốc tế... đã đặt ra những vấn đề mới về bảo vệ Tổ quốc. Xu hướng toàn cầu hoá về kinh tế đang là một xu hướng khách quan. Toàn cầu hoá về kinh tế, dù nhiều, dù ít, các nước đều có sự phụ thuộc lẫn nhau; quan hệ “đối tượng”, “đối tác” trở nên không rõ ràng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Các nước phát triển đang lợi dụng ưu thế về vốn, trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại để ép các nước kém phát triển. Mặt khác do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến làm cho vũ khí, trang bị quân sự liên tục đổi mới và phát triển với những vũ khí, trang bị hiện đại, độ chính xác cao, tinh khôn, tàng hình, uy lực sát thương lớn; nguyên lí sát thương phá hoại khác với vũ khí thông thường... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang 1 HỘI THẢO KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (NGÀY 10 THÁNG 6 NĂM 2011) “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG” ________________________ Ths. Trần Khánh Mai “Giáo dục quốc phòng, an ninh (GDQPAN) là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập và tăng cường GDQP AN là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, phải được chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương bằng các hình thức phù hợp với từng đối tượng, kết hợp giáo dục thường xuyên với giáo dục tập trung có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, lịch sử truyền thống của Đảng và dân tộc, ý thức sống và làm việc theo pháp luật, trong đó xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân”. Chỉ thị số 12/CT/TW của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương đảng CSVN, ngày 3/5/2007. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong những năm qua trường Đại học An Giang đã xác định được mục tiêu, yêu cầu công tác GDQP AN một cách chủ động thiết thực, đã được triển khai thực hiện thống nhất đồng bộ ở các cấp học, hình thức phương pháp chỉ đạo, tổ chức dạy và học có sự cải tiến, đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình biên soạn tài liệu, giáo trình, nghiên cứu khoa học và đổi mới phương pháp giảng dạy. Những nỗ lực đối với việc GDQPAN đã thực sự góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người nhất là thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ củng cố thế trận quốc phòng –an ninh toàn dân. Qua đó cũng góp phần thực hiện chiến lược giáo dục con người mới phát triển toàn diện về thể chất, năng lực, tinh thần. Trường Đại học An Giang đã và đang từng bước được khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng trong chiến lược giáo dục, đào tạo con người, cũng như trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước và hội nhập Quốc tế. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Giáo dục quốc phòng–an ninh là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Đó là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam trong mấy ngàn năm lịch sử. Khi có giặc ngoại xâm cũng như khi đất nước hoà bình thịnh trị, ông cha ta luôn chăm lo kế sách dài lâu, “sâu rễ bền gốc” luyện binh lúc thư nhàn : “thái bình” nên gắn sức, non nước ấy ngàn thu”. Hay quân ở trong dân “ngụ binh ư nông” sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta được phát huy cao độ trong chiến lược phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Sự gắn bó có tính lịch sử, biện chứng tất yếu này khẳng định quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta luôn luôn gắn liền hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, GDQP toàn dân, trong đó GDQP cho học sinh, sinh viên là một nội dung quan trọng của nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân. Tình hình quốc tế và khu vực trong thời gian qua cho thấy rằng, trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra một cách gay gắt. Những năm tới, ít có khả năng diễn ra các cuộc chiến tranh quy mô lớn và chiến tranh thế giới nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, biên giới vẫn xảy ra liên tục ở nhiều khu vực. Các thế lực thù địch có thể núp dưới chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” để phát động các cuộc chiến tranh nhằm áp đặt ý đồ của chúng lên các dân tộc khác, thôn tính, lật đổ chế độ, ép các nước phải đi theo quỹ đạo của chúng. Mặt khác, thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu, bản thân mỗi nước không thể tự giải quyết được mà phải có sự phối hợp đa phương như: bảo vệ hoà bình; ngăn chặn các bệnh hiểm nghèo; bảo vệ môi trường; chống tội phạm quốc tế... đã đặt ra những vấn đề mới về bảo vệ Tổ quốc. Xu hướng toàn cầu hoá về kinh tế đang là một xu hướng khách quan. Toàn cầu hoá về kinh tế, dù nhiều, dù ít, các nước đều có sự phụ thuộc lẫn nhau; quan hệ “đối tượng”, “đối tác” trở nên không rõ ràng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Các nước phát triển đang lợi dụng ưu thế về vốn, trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại để ép các nước kém phát triển. Mặt khác do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến làm cho vũ khí, trang bị quân sự liên tục đổi mới và phát triển với những vũ khí, trang bị hiện đại, độ chính xác cao, tinh khôn, tàng hình, uy lực sát thương lớn; nguyên lí sát thương phá hoại khác với vũ khí thông thường... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục quốc phòng An ninh nhân dân Sinh viên Trường Đại học An Giang Nhận thức về giáo dục quốc phòng Nhận thức về quốc phòng toàn dân Vai trò quốc phòng toàn dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 198 4 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Phần 3: Quân sự chung): Phần 1
64 trang 64 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Phần 3: Quân sự chung): Phần 2
50 trang 61 0 0 -
Tài liệu học tập môn Giáo dục quốc phòng-an ninh: Phần 2
109 trang 56 1 0 -
Quyết định số 2204/QĐ-BGDĐT 2013
37 trang 50 0 0 -
31 trang 45 0 0
-
10 trang 44 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 1
123 trang 29 0 0 -
GIÁO ÁN MÔN HỌC: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
24 trang 28 0 0