Một số vấn đề về quản lí hoạt động thư viện trường trung học cơ sở hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung quản lí hoạt động thư viện bao gồm: Quản lí bổ sung tài liệu; Quản lí hoạt động xử lí, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu; Quản lí hoạt động phục vụ bạn đọc và các dịch vụ thư viện; Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; Quản lí tiết học thư viện theo quy định ở trường trung học cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về quản lí hoạt động thư viện trường trung học cơ sở hiện nay& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY NGUYỄN THỊ QUỲNH Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Email: ntquynh@daihocthudo.edu.vn Tóm tắt: Quản lí hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường trung học cơ sở là các tác động nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thư viện và góp phần đạt các mục tiêu giáo dục của mỗi nhà trường. Nội dung quản lí hoạt động thư viện baogồm: Quản lí bổ sung tài liệu; Quản lí hoạt động xử lí, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu; Quản lí hoạt động phục vụ bạn đọcvà các dịch vụ thư viện; Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; Quản lí tiết học thư việntheo quy định ở trường trung học cơ sở. Từ khóa: Quản lí; hoạt động thư viện; trường trung học cơ sở. (Nhận bài ngày 01/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 19/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề hoạt động thư viện cần đảm bảo các tiêu chí sau: Triết lí phát triển thư viện hiện nay là thư viện có - Vạch ra mục tiêu cần đạt được của hoạt động thưchức năng thu thập, lưu giữ, xử lí, tổ chức, bảo quản tài viện trong từng thời gian nhất định: Năm học, học kì,liệu để bảo tồn và phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu tháng, đợt thi đua,...học tập, nghiên cứu, thông tin và hưởng thụ văn hóa của - Xác định các bước đi (cách thức, quy trình thựcmọi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào hiện) để đạt mục tiêutạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, - Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạtcông nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trước thực trạng văn tới mục tiêu.hóa đọc đang cần được vực dậy, vì vậy triết lí phát triển * Tổ chức hoạt động thư viện theo quy định: Tổthư viện giai đoạn sắp tới cần hướng đến là xây dựng chức bộ máy và tổ chức công việc, cụ thể như sau:một xã hội đọc. Do vậy, công tác quản lí (QL) hoạt động - Tổ chức bộ máy: Sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêuthư viện tại các trường trung học cơ sở (THCS) cũng cần cầu của mục tiêu và các nhiệm vụ phải đảm nhận. Hiệuphải hướng tới thực hiện triết lí này. trưởng phân quyền cho cá nhân nào phụ trách hoạt 2. Công tác quản lí hoạt động thư viện trường động thư viện, xây dựng quy chế hoạt động, phối hợptrung học cơ sở giữa các cá nhân, bộ phận có liên quan (bao gồm cả mối QL hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường THCS quan hệ ngang và mối quan hệ dọc trong cơ cấu tổ chứclà hệ thống các tác động có mục đích, có kế hoạch, có định của nhà trường THCS).hướng của chủ thể QL (hiệu trưởng) tới hoạt động thư viện - Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lí, phântại các trường THCS để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động công phân nhiệm rõ ràng để mọi người hướng vào mụcthư viện và góp phần đạt các mục tiêu giáo dục của mỗi tiêu chung. Theo quan niệm của Ernest, tổ chức mộtnhà trường. hoạt động gồm năm bước sau: Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy biện pháp QL 1/ Lập danh sách các việc cần làm để đạt được mụchoạt động thư viện của hiệu trưởng các trường THCS tiêu của tổ chức.là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể QL (hiệu 2/ Phân chia các công việc thành các nhiệm vụ cụtrưởng) tác động đến các hoạt động thư viện đảm bảo thể để các thành viên hay bộ phận trong tổ chức thựchoạt động thư viện diễn ra theo đúng quy định và đạt hiện một cách thuận lợi và đúng logic/quy trình. Bướchiệu quả cao. Góp phần hình thành văn hóa đọc cho này được gọi là phân công lao động.học sinh THCS cũng là mục tiêu mà các biện pháp QL 3/ Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả.hoạt động thư viện của hiệu trưởng hướng tới. Hệ thống Việc nhóm gộp nhiệm vụ cũng như thành viên trong tổcác tác động của chủ thể QL được phân tích theo 4 chức chức gọi là bước phân chia bộ phận.năng cơ bản của công tác QL như sau: 4/ Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên * Lập kế hoạch hoạt động thư viện: Việc lập kế kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận, tạo điềuhoạch là rất quan trọng trong công tác QL nói chung kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng.và QL hoạt động thư viện nói riêng. Bởi vì, lập kế hoạch 5/ Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về quản lí hoạt động thư viện trường trung học cơ sở hiện nay& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY NGUYỄN THỊ QUỲNH Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Email: ntquynh@daihocthudo.edu.vn Tóm tắt: Quản lí hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường trung học cơ sở là các tác động nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thư viện và góp phần đạt các mục tiêu giáo dục của mỗi nhà trường. Nội dung quản lí hoạt động thư viện baogồm: Quản lí bổ sung tài liệu; Quản lí hoạt động xử lí, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu; Quản lí hoạt động phục vụ bạn đọcvà các dịch vụ thư viện; Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; Quản lí tiết học thư việntheo quy định ở trường trung học cơ sở. Từ khóa: Quản lí; hoạt động thư viện; trường trung học cơ sở. (Nhận bài ngày 01/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 19/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề hoạt động thư viện cần đảm bảo các tiêu chí sau: Triết lí phát triển thư viện hiện nay là thư viện có - Vạch ra mục tiêu cần đạt được của hoạt động thưchức năng thu thập, lưu giữ, xử lí, tổ chức, bảo quản tài viện trong từng thời gian nhất định: Năm học, học kì,liệu để bảo tồn và phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu tháng, đợt thi đua,...học tập, nghiên cứu, thông tin và hưởng thụ văn hóa của - Xác định các bước đi (cách thức, quy trình thựcmọi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào hiện) để đạt mục tiêutạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, - Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạtcông nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trước thực trạng văn tới mục tiêu.hóa đọc đang cần được vực dậy, vì vậy triết lí phát triển * Tổ chức hoạt động thư viện theo quy định: Tổthư viện giai đoạn sắp tới cần hướng đến là xây dựng chức bộ máy và tổ chức công việc, cụ thể như sau:một xã hội đọc. Do vậy, công tác quản lí (QL) hoạt động - Tổ chức bộ máy: Sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêuthư viện tại các trường trung học cơ sở (THCS) cũng cần cầu của mục tiêu và các nhiệm vụ phải đảm nhận. Hiệuphải hướng tới thực hiện triết lí này. trưởng phân quyền cho cá nhân nào phụ trách hoạt 2. Công tác quản lí hoạt động thư viện trường động thư viện, xây dựng quy chế hoạt động, phối hợptrung học cơ sở giữa các cá nhân, bộ phận có liên quan (bao gồm cả mối QL hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường THCS quan hệ ngang và mối quan hệ dọc trong cơ cấu tổ chứclà hệ thống các tác động có mục đích, có kế hoạch, có định của nhà trường THCS).hướng của chủ thể QL (hiệu trưởng) tới hoạt động thư viện - Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lí, phântại các trường THCS để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động công phân nhiệm rõ ràng để mọi người hướng vào mụcthư viện và góp phần đạt các mục tiêu giáo dục của mỗi tiêu chung. Theo quan niệm của Ernest, tổ chức mộtnhà trường. hoạt động gồm năm bước sau: Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy biện pháp QL 1/ Lập danh sách các việc cần làm để đạt được mụchoạt động thư viện của hiệu trưởng các trường THCS tiêu của tổ chức.là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể QL (hiệu 2/ Phân chia các công việc thành các nhiệm vụ cụtrưởng) tác động đến các hoạt động thư viện đảm bảo thể để các thành viên hay bộ phận trong tổ chức thựchoạt động thư viện diễn ra theo đúng quy định và đạt hiện một cách thuận lợi và đúng logic/quy trình. Bướchiệu quả cao. Góp phần hình thành văn hóa đọc cho này được gọi là phân công lao động.học sinh THCS cũng là mục tiêu mà các biện pháp QL 3/ Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả.hoạt động thư viện của hiệu trưởng hướng tới. Hệ thống Việc nhóm gộp nhiệm vụ cũng như thành viên trong tổcác tác động của chủ thể QL được phân tích theo 4 chức chức gọi là bước phân chia bộ phận.năng cơ bản của công tác QL như sau: 4/ Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên * Lập kế hoạch hoạt động thư viện: Việc lập kế kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận, tạo điềuhoạch là rất quan trọng trong công tác QL nói chung kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng.và QL hoạt động thư viện nói riêng. Bởi vì, lập kế hoạch 5/ Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lí hoạt động thư viện Lập kế hoạch hoạt động thư viện Đánh giá hoạt động thư viện Quản lí bổ sung tài liệu Quản lí hoạt động phục vụ bạn đọcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 167 0 0