Một số vấn đề về triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.67 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ 2006 đến nay, sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập đã góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng ngày càng cao, góp phần cải thiện thu nhập của người lao động tại các đơn vị sự nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP NGUYỄN QUYẾT - Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh Kể từ 2006 đến nay, sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập đã góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng ngày càng cao, góp phần cải thiện thu nhập của người lao động tại các đơn vị sự nghiệp. Từ khóa: Đơn vị sự nghiệp công lập, dịch vụ công, hành chính,tài chính Since 2006, an after more than 10 years nhập của người lao động tại các đơn vị sự nghiệp. implementing the Decree No-43/2006/ Các đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự chịu ND-CP dated 25/4/2006 of the Government trách nhiệm tài chính đã chủ động sử dụng kinh phí regulating the autonomy, self-responsibility ngân sách nhà nước (NSNN) giao hiệu quả hơn để for duties, organizing, recruitment and thực hiện nhiệm vụ; đồng thời, chủ động sử dụng finance of the public administrative units. tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao The practices show that the implementation chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện tăng nguồn thu. of autonomies at public administrative units Các đơn vị đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ để helps improve the effectiveness and quality tăng cường công tác quản lý trong nội bộ, sử dụng of public services; create more options for có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt the citizens to access public services with động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, increasing quality. It also helps raise income tiết kiệm chi, do vậy nhiều đơn vị đã tiết kiệm chi of the staffs at these units. thường xuyên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp. Nhìn chung, kết quả thu sự nghiệp Keywords: Public administrative units, public services, administration, finance đều tăng, tỷ lệ tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên đạt từ 70-80%. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, nhiều đơn vị đã đổi mới phương thức hoạt động, tiết kiệm chi, thu nhập đã từng bước được Ngày nhận bài: 3/7/2017 nâng lên. Nguồn thu sự nghiệp, cùng với nguồn Ngày hoàn thiện biên tập: 28/7/2017 kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên, đã góp phần Ngày duyệt đăng: 31/7/2017 bảo đảm bù đắp nhu cầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên. Đơn vị sự nghiệp từng bước đã Thực tiễn hoạt động được tự chủ huy động vốn để đầu tư tăng cường cơ của đơn vị sự nghiệp công lập sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/ rộng các hoạt động sự nghiệp và các hoạt động dịch NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định vụ trong đơn vị. quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực thi Nghị định nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối 43/2006/NĐ-CP, đến nay hoạt động của các ĐVSNCL với đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) cho thấy, trên thực tế đã phát sinh nhiều vấn đề chưa phù hợp việc mở rộng trao quyền tự chủ cho ĐVSNCL đã với tinh thần của Nghị định. Cụ thể như: Việc quản góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ lý tài chính chưa được hiệu quả (việc lập và giao công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội dự toán chưa sát với thực tế). Tại một số đơn vị còn lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng chưa xác định rõ cơ cấu nguồn thu và khả năng tự ngày càng cao, góp phần cải thiện từng bước thu bảo đảm chi thường xuyên, để làm cơ sở xác định 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chính xác mức hỗ trợ của NSNN; cơ quan chủ quản triển hoạt động ĐVSN trong nền kinh tế thị trường chưa thẩm tra, đánh giá đầy đủ, nên đã xác định sai định hướng xã hội chủ nghĩa. loại hình ĐVSN để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu Nghị định 16/2015/NĐ-CP điều chỉnh cơ chế trách nhiệm về tài chính. hoạt động, cơ chế tài chính đối với ĐVSNCL theo Một số đơn vị lập dự toán thu, chi NSNN vẫn hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách mang tâm lý khi lập dự toán thu chưa phản ánh nhiệm, khuyến khích các đơn vị có điều kiện vươn hết các nguồn thu, hoặc lập dự toán với số thu lên tự chủ ở mức cao. So với Nghị định 43/2006/ thấp hơn số thực thu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP NGUYỄN QUYẾT - Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh Kể từ 2006 đến nay, sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập đã góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng ngày càng cao, góp phần cải thiện thu nhập của người lao động tại các đơn vị sự nghiệp. Từ khóa: Đơn vị sự nghiệp công lập, dịch vụ công, hành chính,tài chính Since 2006, an after more than 10 years nhập của người lao động tại các đơn vị sự nghiệp. implementing the Decree No-43/2006/ Các đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự chịu ND-CP dated 25/4/2006 of the Government trách nhiệm tài chính đã chủ động sử dụng kinh phí regulating the autonomy, self-responsibility ngân sách nhà nước (NSNN) giao hiệu quả hơn để for duties, organizing, recruitment and thực hiện nhiệm vụ; đồng thời, chủ động sử dụng finance of the public administrative units. tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao The practices show that the implementation chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện tăng nguồn thu. of autonomies at public administrative units Các đơn vị đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ để helps improve the effectiveness and quality tăng cường công tác quản lý trong nội bộ, sử dụng of public services; create more options for có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt the citizens to access public services with động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, increasing quality. It also helps raise income tiết kiệm chi, do vậy nhiều đơn vị đã tiết kiệm chi of the staffs at these units. thường xuyên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp. Nhìn chung, kết quả thu sự nghiệp Keywords: Public administrative units, public services, administration, finance đều tăng, tỷ lệ tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên đạt từ 70-80%. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, nhiều đơn vị đã đổi mới phương thức hoạt động, tiết kiệm chi, thu nhập đã từng bước được Ngày nhận bài: 3/7/2017 nâng lên. Nguồn thu sự nghiệp, cùng với nguồn Ngày hoàn thiện biên tập: 28/7/2017 kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên, đã góp phần Ngày duyệt đăng: 31/7/2017 bảo đảm bù đắp nhu cầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên. Đơn vị sự nghiệp từng bước đã Thực tiễn hoạt động được tự chủ huy động vốn để đầu tư tăng cường cơ của đơn vị sự nghiệp công lập sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/ rộng các hoạt động sự nghiệp và các hoạt động dịch NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định vụ trong đơn vị. quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực thi Nghị định nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối 43/2006/NĐ-CP, đến nay hoạt động của các ĐVSNCL với đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) cho thấy, trên thực tế đã phát sinh nhiều vấn đề chưa phù hợp việc mở rộng trao quyền tự chủ cho ĐVSNCL đã với tinh thần của Nghị định. Cụ thể như: Việc quản góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ lý tài chính chưa được hiệu quả (việc lập và giao công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội dự toán chưa sát với thực tế). Tại một số đơn vị còn lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng chưa xác định rõ cơ cấu nguồn thu và khả năng tự ngày càng cao, góp phần cải thiện từng bước thu bảo đảm chi thường xuyên, để làm cơ sở xác định 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chính xác mức hỗ trợ của NSNN; cơ quan chủ quản triển hoạt động ĐVSN trong nền kinh tế thị trường chưa thẩm tra, đánh giá đầy đủ, nên đã xác định sai định hướng xã hội chủ nghĩa. loại hình ĐVSN để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu Nghị định 16/2015/NĐ-CP điều chỉnh cơ chế trách nhiệm về tài chính. hoạt động, cơ chế tài chính đối với ĐVSNCL theo Một số đơn vị lập dự toán thu, chi NSNN vẫn hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách mang tâm lý khi lập dự toán thu chưa phản ánh nhiệm, khuyến khích các đơn vị có điều kiện vươn hết các nguồn thu, hoặc lập dự toán với số thu lên tự chủ ở mức cao. So với Nghị định 43/2006/ thấp hơn số thực thu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế tự chủ tài chính Tự chủ tài chính Đơn vị sự nghiệp công lập Sự nghiệp công lập Nâng cao quyền tự chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định về chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần: Phần 1
155 trang 313 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
30 trang 72 0 0
-
Nghiệp vụ công tác kế toán-thủ quỹ trong các cơ sở giáo dục: Phần 1
122 trang 64 0 0 -
Công văn số 4731/LĐTBXH-TCGDNN
2 trang 53 1 0 -
9 trang 52 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
32 trang 50 0 0
-
Nghị quyết số 38/NQ-CP năm 2024
13 trang 43 0 0 -
3 trang 41 0 0