MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ ĐẦU TƯ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sachs - Larrain (1993) định nghĩa tổng quát về đầu tư như: "Đầu tư là phần sản lượng được tíchluỹ để tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ sau của nền kinh tế". Sản lượng ở đây bao gồm phầnsản lượng được sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài - theo luồng sản phẩm; đối vớiloại sản phẩm hữu hình như nhà cửa, công trình XDCB, máy móc thiết bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ ĐẦU TƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ ĐẦU TƯ Bùi Bá Cường - Bùi Trinh1. Những vấn đề chung về vốn đầu tưSachs - Larrain (1993) định nghĩa tổng quát về đầu t ư nh ư: Đầu t ư là ph ần s ản l ượng đ ược tíchluỹ để tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ sau của nền kinh t ế. S ản l ượng ở đây bao g ồm ph ầnsản lượng được sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài - theo luồng s ản ph ẩm; đ ối v ớiloại sản phẩm hữu hình như nhà cửa, công trình XDCB, máy móc thi ết b ị...hay các s ản ph ẩm vôhình như bằng phát minh sáng chế, phí chuyển nhượng tài sản.... Cũng theo Sachs - Larrain, 1993Tài sản cố định trong nền kinh tế tại một thời điểm nào đó được định nghĩa bằng t ổng các đ ầu t ưqua các năm, tính đến thời điểm đó. Trong thực tế, để tính toán giá trị tài s ản t ại m ột th ời đi ểm nàođó người ta cộng tất cả các đầu tư trước đó, rồi trừ đi kh ấu hao hàng năm. Nh ưng vi ệc xác đ ịnhgiá trị của tài sản tại một thời điểm nào đó là m ột vi ệc khó khăn, vì m ột s ố lo ại tài s ản không cógiá trên thị trường, hoặc giá cả trên thị trường không phản ánh đúng thực ch ất c ủa giá tr ị tài s ản.Theo Hệ thống tài khoản quốc gia thì chi tiêu cho giáo dục không được xếp vào chi đ ầu t ư. Nh ưngnhiều nhà kinh tế, đặc biệt các nhà nghiên cứu về bền vững cho rằng chi cho giáo dục là một dạngđầu tư - đầu tư vốn con người (human capital). Đầu tư cho giáo dục cũng nhằm làm tăng năng l ựcsản xuất của tương lai, vì khi con người được trang bị kiến thức t ốt hơn sẽ làm tăng hiệu quả vànăng suất. Phải chăng đây là khiếm khuyết của SNA trong tính toán chỉ tiêu đầu tư ?Về đối tượng đầu tư: Trong nền kinh tế, tài sản tồn tại dưới nhiều hình thức và vì v ậy cũng cónhiều loại đầu tư; có ba loại đầu tư chính sau đây:+ Đầu tư vào tài sản cố định: bao gồm đầu t ư vào nhà xưởng, máy móc, thi ết b ị, ph ương ti ện v ậntải...Đầu tư dưới dạng này chính là đầu t ư để nâng cao năng lực s ản xuất (productive capacity).Khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng cao hay thấp phụ thuộc vào loại đ ầu t ư này.+ Đầu tư vào tài sản lưu động: Tài sản lưu động bao g ồm nguyên v ật li ệu thô, bán thành ph ẩm vàthành phẩm tồn kho. Như vậy lượng đầu tư vào tài s ản lưu đ ộng là s ự thay đ ổi v ề kh ối l ượng c ủacác nhóm hàng hoá nêu trên trong một thời gian nhất định.+ Xét trên tầm vĩ mô của nền kinh t ế, có m ột d ạng đ ầu t ư tài s ản c ố đ ịnh r ất quan tr ọng, đó là đ ầutư vào cơ sở hạ tầng. Đặc điểm của loại đầu tư này là cần một l ượng vốn lớn, lâu thu h ồi v ốn. Tuynhiên, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng có tác dụng thúc đẩy sự phát tri ển c ủa các ngành khác trongnền kinh tế.Theo Hệ thống tài khoản quốc gia của Việt Nam thì tài s ản c ố định đ ược phân thành 2 lo ại tài s ảncố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình được chia ra: 1. Nhà cửa,vật kiến trúc; 2. Máy móc, thiết bị; 3. Phương ti ện vận t ải; 4. Súc v ật làm vi ệc, súc v ật cho s ảnphẩm; 5. Cây lâu năm cho sản phẩm. Tài sản lưu động được chia thành: 1. Hàng mua đang đi trênđường; 2. Nguyên liệu, vật liệu; 3. Công cụ dụng cụ; 4. Chi phí s ản xuất kinh doanh d ở dang; 5.Thành phẩm tồn kho; 6. Hàng hoá tồn kho; 7. Hàng gửi đi bán.Về nguồn vốn đầu tư: Nếu xét trên phương diện vĩ mô nền kinh tế, nguồn vốn đ ầu t ư bao g ồm 2loại chính: Nguồn từ tiết kiệm trong nước và nguồn vốn t ừ nước ngoài. Nguồn n ước ngoài đ ưa vàodưới dạng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, các khoản vay nợ, vi ện trợ, ki ều h ối...Có th ể chianguồn vốn đầu tư thành hai loại: Đầu t ư của khu vực doanh nghi ệp và đ ầu t ư c ủa cá nhân (g ọi t ắtlà khu vực doanh nghiệp); Đầu tư của khu vực nhà nước.Nguồn đầu tư của khu vực doanh nghiệp : Về mặt lý thuyết thì nguồn đầu t ư của khu vực doanhnghiệp (Ip) được hình thành từ tiết kiệm của khu vực phi tài chính và c ủa khu v ực h ộ gia đình (Sp)và nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Fp):Ip = Sp + Fp (1)Sp = Yp - Cp (2)Trong đó:Yp là thu nhập khả dụngCp là tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.Về lý thuyết nguồn tiết kiệm trong khu vực phi tài chính và khu v ực h ộ gia đình là ngu ồn ch ủ y ếutrong nền kinh tế. Tuy nhiên ở Việt Nam lượng ti ết ki ệm (trao đ ổi) không qua h ệ th ống ngân hàngmà được cất giữ dưới dạng tiền mặt, vàng, US$ khá nhiều.Nguồn đầu tư của khu vực nhà nước: nguồn đầu tư của khu vực nhà nước (Ig) đ ược xác đ ịnh theoquan hệ sau:Ig = PSBR + (T - Cg) + Fg (3)Trong đó: PSBR là khả năng đi vay của chính ph ủ; T là các khoản thu c ủa nhà n ước, Cg là cáckhoản chi tiêu của chính phủ không kể đầu tư; (T - Cg) là ti ết ki ệm c ủa nhà n ước; Fg là các kho ảnviện trợ từ nước ngoài thuần.Từ quan hệ trên có thể nhận thấy đầu tư của khu vực nhà nước hình thành t ừ ba nguồn: Kh ả nănghuy động vốn của khu vực nhà nước, hình thức huy đ ộng v ốn này đ ược th ực hi ện b ằng vi ệc pháthành trái phiếu, kỳ phiếu...; tiết kiệm của khu vực nhà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ ĐẦU TƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ ĐẦU TƯ Bùi Bá Cường - Bùi Trinh1. Những vấn đề chung về vốn đầu tưSachs - Larrain (1993) định nghĩa tổng quát về đầu t ư nh ư: Đầu t ư là ph ần s ản l ượng đ ược tíchluỹ để tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ sau của nền kinh t ế. S ản l ượng ở đây bao g ồm ph ầnsản lượng được sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài - theo luồng s ản ph ẩm; đ ối v ớiloại sản phẩm hữu hình như nhà cửa, công trình XDCB, máy móc thi ết b ị...hay các s ản ph ẩm vôhình như bằng phát minh sáng chế, phí chuyển nhượng tài sản.... Cũng theo Sachs - Larrain, 1993Tài sản cố định trong nền kinh tế tại một thời điểm nào đó được định nghĩa bằng t ổng các đ ầu t ưqua các năm, tính đến thời điểm đó. Trong thực tế, để tính toán giá trị tài s ản t ại m ột th ời đi ểm nàođó người ta cộng tất cả các đầu tư trước đó, rồi trừ đi kh ấu hao hàng năm. Nh ưng vi ệc xác đ ịnhgiá trị của tài sản tại một thời điểm nào đó là m ột vi ệc khó khăn, vì m ột s ố lo ại tài s ản không cógiá trên thị trường, hoặc giá cả trên thị trường không phản ánh đúng thực ch ất c ủa giá tr ị tài s ản.Theo Hệ thống tài khoản quốc gia thì chi tiêu cho giáo dục không được xếp vào chi đ ầu t ư. Nh ưngnhiều nhà kinh tế, đặc biệt các nhà nghiên cứu về bền vững cho rằng chi cho giáo dục là một dạngđầu tư - đầu tư vốn con người (human capital). Đầu tư cho giáo dục cũng nhằm làm tăng năng l ựcsản xuất của tương lai, vì khi con người được trang bị kiến thức t ốt hơn sẽ làm tăng hiệu quả vànăng suất. Phải chăng đây là khiếm khuyết của SNA trong tính toán chỉ tiêu đầu tư ?Về đối tượng đầu tư: Trong nền kinh tế, tài sản tồn tại dưới nhiều hình thức và vì v ậy cũng cónhiều loại đầu tư; có ba loại đầu tư chính sau đây:+ Đầu tư vào tài sản cố định: bao gồm đầu t ư vào nhà xưởng, máy móc, thi ết b ị, ph ương ti ện v ậntải...Đầu tư dưới dạng này chính là đầu t ư để nâng cao năng lực s ản xuất (productive capacity).Khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng cao hay thấp phụ thuộc vào loại đ ầu t ư này.+ Đầu tư vào tài sản lưu động: Tài sản lưu động bao g ồm nguyên v ật li ệu thô, bán thành ph ẩm vàthành phẩm tồn kho. Như vậy lượng đầu tư vào tài s ản lưu đ ộng là s ự thay đ ổi v ề kh ối l ượng c ủacác nhóm hàng hoá nêu trên trong một thời gian nhất định.+ Xét trên tầm vĩ mô của nền kinh t ế, có m ột d ạng đ ầu t ư tài s ản c ố đ ịnh r ất quan tr ọng, đó là đ ầutư vào cơ sở hạ tầng. Đặc điểm của loại đầu tư này là cần một l ượng vốn lớn, lâu thu h ồi v ốn. Tuynhiên, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng có tác dụng thúc đẩy sự phát tri ển c ủa các ngành khác trongnền kinh tế.Theo Hệ thống tài khoản quốc gia của Việt Nam thì tài s ản c ố định đ ược phân thành 2 lo ại tài s ảncố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình được chia ra: 1. Nhà cửa,vật kiến trúc; 2. Máy móc, thiết bị; 3. Phương ti ện vận t ải; 4. Súc v ật làm vi ệc, súc v ật cho s ảnphẩm; 5. Cây lâu năm cho sản phẩm. Tài sản lưu động được chia thành: 1. Hàng mua đang đi trênđường; 2. Nguyên liệu, vật liệu; 3. Công cụ dụng cụ; 4. Chi phí s ản xuất kinh doanh d ở dang; 5.Thành phẩm tồn kho; 6. Hàng hoá tồn kho; 7. Hàng gửi đi bán.Về nguồn vốn đầu tư: Nếu xét trên phương diện vĩ mô nền kinh tế, nguồn vốn đ ầu t ư bao g ồm 2loại chính: Nguồn từ tiết kiệm trong nước và nguồn vốn t ừ nước ngoài. Nguồn n ước ngoài đ ưa vàodưới dạng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, các khoản vay nợ, vi ện trợ, ki ều h ối...Có th ể chianguồn vốn đầu tư thành hai loại: Đầu t ư của khu vực doanh nghi ệp và đ ầu t ư c ủa cá nhân (g ọi t ắtlà khu vực doanh nghiệp); Đầu tư của khu vực nhà nước.Nguồn đầu tư của khu vực doanh nghiệp : Về mặt lý thuyết thì nguồn đầu t ư của khu vực doanhnghiệp (Ip) được hình thành từ tiết kiệm của khu vực phi tài chính và c ủa khu v ực h ộ gia đình (Sp)và nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Fp):Ip = Sp + Fp (1)Sp = Yp - Cp (2)Trong đó:Yp là thu nhập khả dụngCp là tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.Về lý thuyết nguồn tiết kiệm trong khu vực phi tài chính và khu v ực h ộ gia đình là ngu ồn ch ủ y ếutrong nền kinh tế. Tuy nhiên ở Việt Nam lượng ti ết ki ệm (trao đ ổi) không qua h ệ th ống ngân hàngmà được cất giữ dưới dạng tiền mặt, vàng, US$ khá nhiều.Nguồn đầu tư của khu vực nhà nước: nguồn đầu tư của khu vực nhà nước (Ig) đ ược xác đ ịnh theoquan hệ sau:Ig = PSBR + (T - Cg) + Fg (3)Trong đó: PSBR là khả năng đi vay của chính ph ủ; T là các khoản thu c ủa nhà n ước, Cg là cáckhoản chi tiêu của chính phủ không kể đầu tư; (T - Cg) là ti ết ki ệm c ủa nhà n ước; Fg là các kho ảnviện trợ từ nước ngoài thuần.Từ quan hệ trên có thể nhận thấy đầu tư của khu vực nhà nước hình thành t ừ ba nguồn: Kh ả nănghuy động vốn của khu vực nhà nước, hình thức huy đ ộng v ốn này đ ược th ực hi ện b ằng vi ệc pháthành trái phiếu, kỳ phiếu...; tiết kiệm của khu vực nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn đầu tư tài sản cố định đối tượng đầu tư nguồn vốn đầu tư tốc độ tăng trưởngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 224 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 199 0 0 -
43 trang 175 0 0
-
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 146 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 84 0 0 -
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấu Tài khoản lọai 2
33 trang 79 0 0 -
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 trang 78 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Kế toán tài sản cố định
73 trang 78 0 0