Một số vấn đề về xung đột xã hội và thực tiễn tại Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây nói chung, ở nước ta nói riêng, khái niệm xung đột xã hội hầu như không xuất hiện một cách chính thức. Mọi vấn đề có liên quan thường được xem xét dưới các khái niệm “mâu thuẫn”, “đấu tranh”. Cách tiếp cận giản đơn này đã làm cho việc nhìn nhận và giải quyết tranh chấp, xung đột không mấy hiệu quả, thậm chí phức tạp hơn. Thực tiễn đòi hỏi phải có một hướng tiếp cận khách quan, khoa học để nhận diện, lý giải đúng bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về xung đột xã hội và thực tiễn tại Nghệ An Một số vấn đề về xung đột xã hội và thực tiễn tại Nghệ AnTrong hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây nói chung, ở nước ta nói riêng, kháiniệm xung đột xã hội hầu như không xuất hiện một cách chính thức. Mọi vấn đềcó liên quan thường được xem xét dưới các khái niệm “mâu thuẫn”, “đấu tranh”.Cách tiếp cận giản đơn này đã làm cho việc nhìn nhận và giải quyết tranh chấp,xung đột không mấy hiệu quả, thậm chí phức tạp hơn. Thực tiễn đòi hỏi phải cómột hướng tiếp cận khách quan, khoa học để nhận diện, lý giải đúng bản chất vàtìm ra giải pháp xử lý các tranh chấp, xung đột một cách thích hợp. Trên cơ sở lýluận về xung đột xã hội cùng với thực tiễn phát sinh trong thời kỳ đầu đổi mới tạitỉnh Nghệ An, bài viết nhận diện và lý giải nguyên nhân cũng nh Tuy luôn song hành và góp phần làm nên lịch sử loài người nhưng chỉ đếnthời hiện đại, tính hiện hữu của xung đột mới được thừa nhận. Trước thời kỳphục hưng, triết học thường coi tranh cãi, giao tranh và xung đột là mối đe dọađối với hoà bình và đạo đức, gây ra chiến tranh hoặc sự tan vỡ của cộng đồng.Do vậy, người ta không cho phép coi tranh chấp và xung đột là những dạng hiểnnhiên, bình thường và chính đáng c ủa hành động. Cùng với quá trình thế tục hoáthời kỳ phục hưng, dần dần sự trói buộc của tôn giáo đối với tư duy, triết học vàchính trị được cởi bỏ, theo đó người ta đã từng bước thừa nhận sự tồn tại củaxung đột. Những tiền đề của thuyết xung đột được xác lập bởi N. Macchiavelli (nhà tưtưởng Ý, 1469-1527), Hobber (nhà tri ết học Anh, 1588-1679) và Charles Darwin(nhà sinh học Anh, 1809-1882). Thế nhưng, những người được coi là đã tạo nênnền tảng kinh điển cho thuyết xung đột chính là Các Mác (nhà sáng lập chủnghĩa Mác - Lênin, 1818-1883), Marx Weber (nhà xã h ội học Đức, 1864-1920)và Georg Simmel (nhà xã hội học Đức, 1858-1918). Trên nền tảng kinh điển đó,với sự đóng góp lớn của 3 nhà xã hội học đương đại: Dahrendorf (Đ ức), LewisCorse (Mỹ) và Rapoport (Nga), thuy ết xung đột được hoàn thiện, trở thành mộttrong những hình mẫu xã hội học hiện đại. Sự phát triển của thuyết xung độtđược coi là một sự đáp trả đích đáng đối với thuyết chức năng - cấu trúc (còn gọilà thuyết cân bằng) thống trị xã hội học vào đầu thế kỷ XX. Do đó, có người chorằng, lịch sử xã hội học hiện đại chính là lịch sử của cuộc tranh luận, đối đầugiữa thuyết xung đột và thuyết chức năng - cấu trúc. Điểm khác biệt chủ yếu củathuyết xung đột so với thuyết chức năng - cấu trúc chính là trong lúc thuy ết chứcnăng - cấu trúc không thừa nhận xung đột, coi xung đột là “sai lệch bệnh hoạn”,thì thuyết xung đột nhấn mạnh vai trò của xung đột, thừa nhận xung đột tồn tạikhách quan, dưới mọi cấp độ, nhất là xung đột giữa các cá nhân, các nhóm xã hội,các giai cấp và giữa các quốc gia. Thuyết xung đột cho rằng: Đời sống xã hội dựa trên cơ sở các quyền lợi, do đóthường nảy sinh sự mâu thuẫn, đối lập vì lợi ích, từ đó dẫn tới xung đột giữa cácnhóm. Mâu thuẫn và xung đột cũng làm cho các hệ thống xã hội bị phân hoá vàluôn có xu hướng hướng tới sự thay đổi. Ngược lại, thuyết chức năng - cấu trúclại cho rằng, đời sống xã hội dựa trên cơ sở là các chuẩn mực và giá trị, do đóphụ thuộc nhiều vào sự gắn kết. Các hệ thống xã hội tồn tại trên cơ sở sự đồngtình và luôn có xu h ướng hướng tới sự ổn định. Khi đánh giá về sự khác biệt giữathuyết xung đột và thuyết chức năng - cấu trúc, Từ điển Bách khoa Việt Nam chorằng: “Cả 2 thuyết đều phiến diện nhưng lại bổ sung cho nhau. Cần nhận thứcxung đột xã hội về cả 2 mặt đồng thời và lịch thời (mặt đồng thời thì xem xét cấutrúc xã hội, mặt lịch thời thì xem xét quá trình xã hội). Hai trạng thái cân bằng vàxung đột nằm trong cùng một quá trình, quan hệ với nhau như quan hệ giữa trị vàloạn, thường và biến”. Nhận diện xung đột Xung đột là một trong những trạng thái thường xuyên của cuộc sống conngười, tồn tại ở mọi cấp độ: trong gia đình, trong nhóm và giữa các nhóm, trongxã hội và giữa các xã hội… Tuy nhiên, không phải xung đột nào cũng được coilà xung đột xã hội, mà chỉ những xung đột có tính chất xã hội thì mới được coi làxung đột xã hội. Theo chúng tôi, xun g đột xã hội được xác định là giai đoạn pháttriển cao nhất của các mâu thuẫn trong hệ thống các quan hệ giữa con người vớicon người, các tập đoàn xã hội, các thiết chế xã hội và xã hội nói chung, đượcđặc trưng bằng sự đối lập các lợi ích và quan điểm, được biểu hiện bằng cáchành vi đụng độ, xô xát hữu hình trên thực tế. Như vậy, xung đột xã hội là một trong những hình thức cơ bản của sự biến đổixã hội. Xung đột xã hội có thể xảy ra giữa cá nhân với cá nhân (khi cá nhân đó làđại diện cho một lực lượng xã hội nhất định), giữa nhóm này với nhóm khác,giữa giai cấp này với giai cấp khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác… Theođó, suy cho cùng, ch ủ thể của xung đột xã hội chính là các nhóm xã hội. Mâuthuẫn là nguyên nhân sâu xa và tr ực tiếp của xung đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về xung đột xã hội và thực tiễn tại Nghệ An Một số vấn đề về xung đột xã hội và thực tiễn tại Nghệ AnTrong hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây nói chung, ở nước ta nói riêng, kháiniệm xung đột xã hội hầu như không xuất hiện một cách chính thức. Mọi vấn đềcó liên quan thường được xem xét dưới các khái niệm “mâu thuẫn”, “đấu tranh”.Cách tiếp cận giản đơn này đã làm cho việc nhìn nhận và giải quyết tranh chấp,xung đột không mấy hiệu quả, thậm chí phức tạp hơn. Thực tiễn đòi hỏi phải cómột hướng tiếp cận khách quan, khoa học để nhận diện, lý giải đúng bản chất vàtìm ra giải pháp xử lý các tranh chấp, xung đột một cách thích hợp. Trên cơ sở lýluận về xung đột xã hội cùng với thực tiễn phát sinh trong thời kỳ đầu đổi mới tạitỉnh Nghệ An, bài viết nhận diện và lý giải nguyên nhân cũng nh Tuy luôn song hành và góp phần làm nên lịch sử loài người nhưng chỉ đếnthời hiện đại, tính hiện hữu của xung đột mới được thừa nhận. Trước thời kỳphục hưng, triết học thường coi tranh cãi, giao tranh và xung đột là mối đe dọađối với hoà bình và đạo đức, gây ra chiến tranh hoặc sự tan vỡ của cộng đồng.Do vậy, người ta không cho phép coi tranh chấp và xung đột là những dạng hiểnnhiên, bình thường và chính đáng c ủa hành động. Cùng với quá trình thế tục hoáthời kỳ phục hưng, dần dần sự trói buộc của tôn giáo đối với tư duy, triết học vàchính trị được cởi bỏ, theo đó người ta đã từng bước thừa nhận sự tồn tại củaxung đột. Những tiền đề của thuyết xung đột được xác lập bởi N. Macchiavelli (nhà tưtưởng Ý, 1469-1527), Hobber (nhà tri ết học Anh, 1588-1679) và Charles Darwin(nhà sinh học Anh, 1809-1882). Thế nhưng, những người được coi là đã tạo nênnền tảng kinh điển cho thuyết xung đột chính là Các Mác (nhà sáng lập chủnghĩa Mác - Lênin, 1818-1883), Marx Weber (nhà xã h ội học Đức, 1864-1920)và Georg Simmel (nhà xã hội học Đức, 1858-1918). Trên nền tảng kinh điển đó,với sự đóng góp lớn của 3 nhà xã hội học đương đại: Dahrendorf (Đ ức), LewisCorse (Mỹ) và Rapoport (Nga), thuy ết xung đột được hoàn thiện, trở thành mộttrong những hình mẫu xã hội học hiện đại. Sự phát triển của thuyết xung độtđược coi là một sự đáp trả đích đáng đối với thuyết chức năng - cấu trúc (còn gọilà thuyết cân bằng) thống trị xã hội học vào đầu thế kỷ XX. Do đó, có người chorằng, lịch sử xã hội học hiện đại chính là lịch sử của cuộc tranh luận, đối đầugiữa thuyết xung đột và thuyết chức năng - cấu trúc. Điểm khác biệt chủ yếu củathuyết xung đột so với thuyết chức năng - cấu trúc chính là trong lúc thuy ết chứcnăng - cấu trúc không thừa nhận xung đột, coi xung đột là “sai lệch bệnh hoạn”,thì thuyết xung đột nhấn mạnh vai trò của xung đột, thừa nhận xung đột tồn tạikhách quan, dưới mọi cấp độ, nhất là xung đột giữa các cá nhân, các nhóm xã hội,các giai cấp và giữa các quốc gia. Thuyết xung đột cho rằng: Đời sống xã hội dựa trên cơ sở các quyền lợi, do đóthường nảy sinh sự mâu thuẫn, đối lập vì lợi ích, từ đó dẫn tới xung đột giữa cácnhóm. Mâu thuẫn và xung đột cũng làm cho các hệ thống xã hội bị phân hoá vàluôn có xu hướng hướng tới sự thay đổi. Ngược lại, thuyết chức năng - cấu trúclại cho rằng, đời sống xã hội dựa trên cơ sở là các chuẩn mực và giá trị, do đóphụ thuộc nhiều vào sự gắn kết. Các hệ thống xã hội tồn tại trên cơ sở sự đồngtình và luôn có xu h ướng hướng tới sự ổn định. Khi đánh giá về sự khác biệt giữathuyết xung đột và thuyết chức năng - cấu trúc, Từ điển Bách khoa Việt Nam chorằng: “Cả 2 thuyết đều phiến diện nhưng lại bổ sung cho nhau. Cần nhận thứcxung đột xã hội về cả 2 mặt đồng thời và lịch thời (mặt đồng thời thì xem xét cấutrúc xã hội, mặt lịch thời thì xem xét quá trình xã hội). Hai trạng thái cân bằng vàxung đột nằm trong cùng một quá trình, quan hệ với nhau như quan hệ giữa trị vàloạn, thường và biến”. Nhận diện xung đột Xung đột là một trong những trạng thái thường xuyên của cuộc sống conngười, tồn tại ở mọi cấp độ: trong gia đình, trong nhóm và giữa các nhóm, trongxã hội và giữa các xã hội… Tuy nhiên, không phải xung đột nào cũng được coilà xung đột xã hội, mà chỉ những xung đột có tính chất xã hội thì mới được coi làxung đột xã hội. Theo chúng tôi, xun g đột xã hội được xác định là giai đoạn pháttriển cao nhất của các mâu thuẫn trong hệ thống các quan hệ giữa con người vớicon người, các tập đoàn xã hội, các thiết chế xã hội và xã hội nói chung, đượcđặc trưng bằng sự đối lập các lợi ích và quan điểm, được biểu hiện bằng cáchành vi đụng độ, xô xát hữu hình trên thực tế. Như vậy, xung đột xã hội là một trong những hình thức cơ bản của sự biến đổixã hội. Xung đột xã hội có thể xảy ra giữa cá nhân với cá nhân (khi cá nhân đó làđại diện cho một lực lượng xã hội nhất định), giữa nhóm này với nhóm khác,giữa giai cấp này với giai cấp khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác… Theođó, suy cho cùng, ch ủ thể của xung đột xã hội chính là các nhóm xã hội. Mâuthuẫn là nguyên nhân sâu xa và tr ực tiếp của xung đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa danh nổi tiếng khí tượng tỉnh nghệ an lịch sử địa danh lịch sử nghệ anGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Giáo trình Mô hình hóa môi trường
219 trang 23 0 0 -
Quyết định số 91/2012/QĐ.UBND
29 trang 23 0 0 -
151 trang 21 0 0
-
Nghị quyết số 69/2012/NQ-HĐND
8 trang 20 0 0 -
0 trang 20 0 0